Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã nhanh chóng được bản địa hóa Trong lịch sử phát triển của mình, Phật giáo đã để lại cho dân tộc nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần có giá trị đặc sắc
Tham quan phòng trưng bày di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam

Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã nhanh chóng được bản địa hóa. Trong lịch sử phát triển của mình, Phật giáo đã để lại cho dân tộc nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần có giá trị đặc sắc. Khối di sản này bao gồm hệ thống không gian, kiến trúc chùa tháp, các tác phẩm điều khắc tượng thờ, tranh thờ Phật giáo, hoành phi, câu đối, đồ thờ cúng, nhạc khí... cùng những giá trị về tư tưởng, đạo đức, văn học, âm nhạc và nhiều nghi lễ Phật giáo.

Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc với những đặc trưng khiêm cung, giản dị, hài hòa, cân đối, vừa phù hợp với không gian tâm linh, vừa gắn bó hữu cơ với cảnh quan chung. Từng bộ phận kiến trúc, từng pho tượng, bức tranh, đồ thờ tự... trong các ngôi chùa đều là những tác phẩm nghệ thuật tuyệt mỹ. Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam đã có những đóng góp xứng đáng vào kho tàng văn hóa phong phú và độc đáo của dân tộc.

Nhằm giới thiệu khái quát những nét đặc trưng và những giá trị đặc sắc của di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam, góp phần bảo tồn, phát huy và tôn vinh văn hóa dân tộc, Bảo tang lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề Di sản văn hóa Phật giáo Việt nam (sưu tập Bảo tàng Lịch sử quốc gia). Trưng bày giới thiều gần 200 tài liệu, hiện vật có niên đại từ đầu công nguyên tới thời Nguyễn gồm tranh, tượng Phật, trang trí kiến trúc chùa tháp, đồ thờ cúng, nhạc khí... Đặc biệt là chiếc trống đồng Cảnh Thịnh đúc vào thời Tây Sơn vừa được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận bảo vật quốc gia Việt Nam.

Xin giới thiệu phòng trưng bày online Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam: http://tuvien.com/img/disanvanhoaphatgiao.egal.vn

 
  Chân đèn thời Lý, thế kỷ 13-14.   Hoa văn cửa chùa Phổ Minh, thời Trần, thế kỷ 13-14.

Chân đèn - nhà Mạc - 1589.

Chân đèn - Lê Trung Hưng - Thế kỷ 17.

Lư hương - nhà Mạc - 1582.

Lư Hương - Lê Trung Hưng, thế kỷ 17.

Lư hương - nhà Nguyễn - thế kỷ 19.   Phật Nhập Niết Bàn - Lê Trung Hưng - thế kỷ 17.



Tượng đầu Bồ Tát thời Lý, Thế kỷ 11.

Tượng Phật - thế kỷ 19.

Tượng Tăng sĩ - nhà Nguyễn - thế kỷ 19.   BBT sưu tầm
Nguồn: daophatngaynay.com

Về Menu

tham quan phòng trưng bày di sản văn hóa phật giáo việt nam tham quan phong trung bay di san van hoa phat giao viet nam tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

佛教蓮花 佛教算中国传统文化吗 Người về bến Giác 二哥丰功效 người tu và dang vọng nhung dieu nguoi phat tu can tranh những điều người phật tử cần tránh 佛子 飞来寺 nhìn sâu nghĩ kỹ để cảm thông với 度母观音 功能 使用方法 หล กการน งสมาธ อธ ษฐานบารม Để trái cây là thực phẩm vàng 墓地の販売と購入の注意点 những bức ảnh lay động trái tim của nhung buc anh lay dong trai tim cua nhung nguoi 父母呼應勿緩 事例 àn ChẠ地风升 佛教書籍 nguoi một Nghệ Chiếc xe chở Hòa thượng Thích Quảng 世界悉檀 suy nghi ve doan hoi thoai cua nguoi am voi con ประสบแต ความด Đổ xô ăn chay trong mùa Vu lan ゆいじょごぎゃくひほうしょうぼう suy nghĩ về đoạn hội thoại của tâm bình an và tĩnh lặng của một cay kho heo moi la tothay xanh tuoi moi tot tam binh an va tinh lang cua mot nguoi su tinh lang cua mot nguoi suy nghĩ về kiếp người 供灯的功德 suy nghi ve kiep nguoi tt huế lễ húy kỵ Ôn kim tiên mà còn ngăn cản ta hạnh phúc 市町村別寺院数順位 suy nghĩ ích kỷ không chỉ hại người 雷坤卦 ý nghĩa dâng hương trong tâm linh người 一日善缘 築地本願寺 盆踊り Gia Lai Húy kỵ lần thứ 10 cố HT Thích Tùy bút Hoa của người hàng xóm 阿那律 心经全文下载