Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã nhanh chóng được bản địa hóa Trong lịch sử phát triển của mình, Phật giáo đã để lại cho dân tộc nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần có giá trị đặc sắc
Tham quan phòng trưng bày di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam

Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã nhanh chóng được bản địa hóa. Trong lịch sử phát triển của mình, Phật giáo đã để lại cho dân tộc nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần có giá trị đặc sắc. Khối di sản này bao gồm hệ thống không gian, kiến trúc chùa tháp, các tác phẩm điều khắc tượng thờ, tranh thờ Phật giáo, hoành phi, câu đối, đồ thờ cúng, nhạc khí... cùng những giá trị về tư tưởng, đạo đức, văn học, âm nhạc và nhiều nghi lễ Phật giáo.

Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc với những đặc trưng khiêm cung, giản dị, hài hòa, cân đối, vừa phù hợp với không gian tâm linh, vừa gắn bó hữu cơ với cảnh quan chung. Từng bộ phận kiến trúc, từng pho tượng, bức tranh, đồ thờ tự... trong các ngôi chùa đều là những tác phẩm nghệ thuật tuyệt mỹ. Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam đã có những đóng góp xứng đáng vào kho tàng văn hóa phong phú và độc đáo của dân tộc.

Nhằm giới thiệu khái quát những nét đặc trưng và những giá trị đặc sắc của di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam, góp phần bảo tồn, phát huy và tôn vinh văn hóa dân tộc, Bảo tang lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề Di sản văn hóa Phật giáo Việt nam (sưu tập Bảo tàng Lịch sử quốc gia). Trưng bày giới thiều gần 200 tài liệu, hiện vật có niên đại từ đầu công nguyên tới thời Nguyễn gồm tranh, tượng Phật, trang trí kiến trúc chùa tháp, đồ thờ cúng, nhạc khí... Đặc biệt là chiếc trống đồng Cảnh Thịnh đúc vào thời Tây Sơn vừa được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận bảo vật quốc gia Việt Nam.

Xin giới thiệu phòng trưng bày online Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam: http://tuvien.com/img/disanvanhoaphatgiao.egal.vn

 
  Chân đèn thời Lý, thế kỷ 13-14.   Hoa văn cửa chùa Phổ Minh, thời Trần, thế kỷ 13-14.

Chân đèn - nhà Mạc - 1589.

Chân đèn - Lê Trung Hưng - Thế kỷ 17.

Lư hương - nhà Mạc - 1582.

Lư Hương - Lê Trung Hưng, thế kỷ 17.

Lư hương - nhà Nguyễn - thế kỷ 19.   Phật Nhập Niết Bàn - Lê Trung Hưng - thế kỷ 17.



Tượng đầu Bồ Tát thời Lý, Thế kỷ 11.

Tượng Phật - thế kỷ 19.

Tượng Tăng sĩ - nhà Nguyễn - thế kỷ 19.   BBT sưu tầm
Nguồn: daophatngaynay.com

Về Menu

tham quan phòng trưng bày di sản văn hóa phật giáo việt nam tham quan phong trung bay di san van hoa phat giao viet nam tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

4 thứ trên đời tuyệt đối không từ bi trong đạo phật Chuyện kể về Hòa thượng gốc Việt 五戒十善 muôn vật hiện có trên cõi đời đều 仏壇 おしゃれ 飾り方 梁皇忏法事 Thái sư Lê Văn Thịnh có hóa hổ giết 供灯的功德 Ngày cuối năm nói về chuyện ăn chay หล กการน งสมาธ Tâm tình của Phật tử trong đêm diễu ta đi để lại gì không 福慧圆满的究竟佛是怎样成呢 Chọn và xử lý rau quả mùa khô Nhç 천태종 대구동대사 도산스님 市町村別寺院数順位 su linh ung cua chu dai bi ไๆาา แากกา niem vui va noi niem dem phap hoi hoa dang via neu 净土网络 Hình 萬分感謝師父 阿彌陀佛 Liệu pháp làm hạ Cholesterol xấu 6 nguyên tắc quan trọng trong ăn Đau tim thầm lặng nguy cơ tử 精霊供養 ประสบแต ความด ngủ nhiều ngồi nhiều gây hại như hút Giấc chương viii thời kỳ đầu của phật chua giac lam ngoi chua lon tuoi nhat sai gon 佛教書籍 佛教蓮花 墓地の販売と購入の注意点 doc them vai y ve bat nha tam kinh 四正勤 tai sao co su song chet noi tiep nhau hãy tạo ra một mùa an cư thật ý nghĩa đèn Mẹ ก จกรรมทอดกฐ น Đại lão hòa thượng thích huệ quang Ä Ã² イス坐禅のすすめ háºu 築地本願寺 盆踊り オンライン坐禅会で曹洞宗の教えを学ぶ