Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã nhanh chóng được bản địa hóa Trong lịch sử phát triển của mình, Phật giáo đã để lại cho dân tộc nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần có giá trị đặc sắc
Tham quan phòng trưng bày di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam

Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã nhanh chóng được bản địa hóa. Trong lịch sử phát triển của mình, Phật giáo đã để lại cho dân tộc nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần có giá trị đặc sắc. Khối di sản này bao gồm hệ thống không gian, kiến trúc chùa tháp, các tác phẩm điều khắc tượng thờ, tranh thờ Phật giáo, hoành phi, câu đối, đồ thờ cúng, nhạc khí... cùng những giá trị về tư tưởng, đạo đức, văn học, âm nhạc và nhiều nghi lễ Phật giáo.

Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc với những đặc trưng khiêm cung, giản dị, hài hòa, cân đối, vừa phù hợp với không gian tâm linh, vừa gắn bó hữu cơ với cảnh quan chung. Từng bộ phận kiến trúc, từng pho tượng, bức tranh, đồ thờ tự... trong các ngôi chùa đều là những tác phẩm nghệ thuật tuyệt mỹ. Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam đã có những đóng góp xứng đáng vào kho tàng văn hóa phong phú và độc đáo của dân tộc.

Nhằm giới thiệu khái quát những nét đặc trưng và những giá trị đặc sắc của di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam, góp phần bảo tồn, phát huy và tôn vinh văn hóa dân tộc, Bảo tang lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề Di sản văn hóa Phật giáo Việt nam (sưu tập Bảo tàng Lịch sử quốc gia). Trưng bày giới thiều gần 200 tài liệu, hiện vật có niên đại từ đầu công nguyên tới thời Nguyễn gồm tranh, tượng Phật, trang trí kiến trúc chùa tháp, đồ thờ cúng, nhạc khí... Đặc biệt là chiếc trống đồng Cảnh Thịnh đúc vào thời Tây Sơn vừa được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận bảo vật quốc gia Việt Nam.

Xin giới thiệu phòng trưng bày online Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam: http://tuvien.com/img/disanvanhoaphatgiao.egal.vn

 
  Chân đèn thời Lý, thế kỷ 13-14.   Hoa văn cửa chùa Phổ Minh, thời Trần, thế kỷ 13-14.

Chân đèn - nhà Mạc - 1589.

Chân đèn - Lê Trung Hưng - Thế kỷ 17.

Lư hương - nhà Mạc - 1582.

Lư Hương - Lê Trung Hưng, thế kỷ 17.

Lư hương - nhà Nguyễn - thế kỷ 19.   Phật Nhập Niết Bàn - Lê Trung Hưng - thế kỷ 17.



Tượng đầu Bồ Tát thời Lý, Thế kỷ 11.

Tượng Phật - thế kỷ 19.

Tượng Tăng sĩ - nhà Nguyễn - thế kỷ 19.   BBT sưu tầm
Nguồn: daophatngaynay.com

Về Menu

tham quan phòng trưng bày di sản văn hóa phật giáo việt nam tham quan phong trung bay di san van hoa phat giao viet nam tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

お位牌とは 己が身にひき比べて gáŸi sam hoi nhu the nao la dung sám hối như thế nào là đúng sám hối như thế nào là đúng phật giáo là một tôn giáo hay một こころといのちの相談 浄土宗 เฏ สต những lời sám hối của con tới mẹ 僧伽吒經四偈繁體注音 浄土宗のお守り お守りグッズ khong du nhien lieu va tuoi tho de di den trai dat nghi thức khai thị vong linh và sám hối ba hieu the nao cho dung hong tran may kiep rong choi 荐拔功德殊胜行 繰り出し位牌 おしゃれ 中孚卦 净土五经是哪五经 lối vào hạnh bồ tát Thai phụ cần lưu ý gì khi tập thể dục ä½ ç 饿鬼 描写 夷隅郡大多喜町 樹木葬 å 経å いいお墓 金沢八景 樹木葬墓地 如闻天人 陈光别居士 墓地の選び方 個人墓地の種類と選び方 06 chuong 6 nhan nhuc พระอ ญญาโกณฑ ญญะ 06 chương 6 nhẫn nhục vi sao phat giao duoc bau chon la ton giao bí mật trái tim thiêng liêng bất diệt Thuốc trị ung thư máu có tác dụng với cuoi va hanh phuc trong con loc khung hoang 一人 居て喜ばは二人と思うべし 05 chuong 5 chanh niem 05 chương 5 chánh niệm イイハナのお盆にぴったりの盆提灯 gốc ろうそくを点ける hỏi Mối liên hệ giữa thầy おりん 木魚のお取り寄せ Tưởng niệm Đại đức khai sơn chùa