Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã nhanh chóng được bản địa hóa Trong lịch sử phát triển của mình, Phật giáo đã để lại cho dân tộc nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần có giá trị đặc sắc
Tham quan phòng trưng bày di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam

Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã nhanh chóng được bản địa hóa. Trong lịch sử phát triển của mình, Phật giáo đã để lại cho dân tộc nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần có giá trị đặc sắc. Khối di sản này bao gồm hệ thống không gian, kiến trúc chùa tháp, các tác phẩm điều khắc tượng thờ, tranh thờ Phật giáo, hoành phi, câu đối, đồ thờ cúng, nhạc khí... cùng những giá trị về tư tưởng, đạo đức, văn học, âm nhạc và nhiều nghi lễ Phật giáo.

Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc với những đặc trưng khiêm cung, giản dị, hài hòa, cân đối, vừa phù hợp với không gian tâm linh, vừa gắn bó hữu cơ với cảnh quan chung. Từng bộ phận kiến trúc, từng pho tượng, bức tranh, đồ thờ tự... trong các ngôi chùa đều là những tác phẩm nghệ thuật tuyệt mỹ. Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam đã có những đóng góp xứng đáng vào kho tàng văn hóa phong phú và độc đáo của dân tộc.

Nhằm giới thiệu khái quát những nét đặc trưng và những giá trị đặc sắc của di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam, góp phần bảo tồn, phát huy và tôn vinh văn hóa dân tộc, Bảo tang lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề Di sản văn hóa Phật giáo Việt nam (sưu tập Bảo tàng Lịch sử quốc gia). Trưng bày giới thiều gần 200 tài liệu, hiện vật có niên đại từ đầu công nguyên tới thời Nguyễn gồm tranh, tượng Phật, trang trí kiến trúc chùa tháp, đồ thờ cúng, nhạc khí... Đặc biệt là chiếc trống đồng Cảnh Thịnh đúc vào thời Tây Sơn vừa được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận bảo vật quốc gia Việt Nam.

Xin giới thiệu phòng trưng bày online Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam: http://tuvien.com/img/disanvanhoaphatgiao.egal.vn

 
  Chân đèn thời Lý, thế kỷ 13-14.   Hoa văn cửa chùa Phổ Minh, thời Trần, thế kỷ 13-14.

Chân đèn - nhà Mạc - 1589.

Chân đèn - Lê Trung Hưng - Thế kỷ 17.

Lư hương - nhà Mạc - 1582.

Lư Hương - Lê Trung Hưng, thế kỷ 17.

Lư hương - nhà Nguyễn - thế kỷ 19.   Phật Nhập Niết Bàn - Lê Trung Hưng - thế kỷ 17.



Tượng đầu Bồ Tát thời Lý, Thế kỷ 11.

Tượng Phật - thế kỷ 19.

Tượng Tăng sĩ - nhà Nguyễn - thế kỷ 19.   BBT sưu tầm
Nguồn: daophatngaynay.com

Về Menu

tham quan phòng trưng bày di sản văn hóa phật giáo việt nam tham quan phong trung bay di san van hoa phat giao viet nam tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

Nên ngâm dứa trong nước muối trước 五重玄義 đường Nguyện thiền 惨重 thiên 佛教的出世入世 pháp 永宁寺 Nhận biết tình trạng sức khỏe qua làn 自悟得度先度人 phÃÆt phải Ä Æ 無量義經 thắp phÃp น ทานชาดก 濊佉阿悉底迦 魔在佛教 一念心性 是 tÃ Æ 五藏三摩地观 機十心 长寿和尚 錫杖 建菩提塔的意义与功德 盂蘭盆会 応慶寺 曹洞宗 伝記 sực น ยาม ๕ 涅槃御和讃 간화선이란 BÃÆn ÄÆ 20 điều đại tu dưỡng trong đời 曹洞宗青年联盟 Trẻ béo phì dễ bị bạn bè bỏ พนะปาฏ โมกข 永平寺宿坊朝のお勤め Rằm tháng Giêng làm bì cuốn chay 一吸一呼 是生命的节奏 mẠ閩南語俗語 無事不動三寶 triển 氣和