Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã nhanh chóng được bản địa hóa Trong lịch sử phát triển của mình, Phật giáo đã để lại cho dân tộc nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần có giá trị đặc sắc
Tham quan phòng trưng bày di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam

Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã nhanh chóng được bản địa hóa. Trong lịch sử phát triển của mình, Phật giáo đã để lại cho dân tộc nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần có giá trị đặc sắc. Khối di sản này bao gồm hệ thống không gian, kiến trúc chùa tháp, các tác phẩm điều khắc tượng thờ, tranh thờ Phật giáo, hoành phi, câu đối, đồ thờ cúng, nhạc khí... cùng những giá trị về tư tưởng, đạo đức, văn học, âm nhạc và nhiều nghi lễ Phật giáo.

Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc với những đặc trưng khiêm cung, giản dị, hài hòa, cân đối, vừa phù hợp với không gian tâm linh, vừa gắn bó hữu cơ với cảnh quan chung. Từng bộ phận kiến trúc, từng pho tượng, bức tranh, đồ thờ tự... trong các ngôi chùa đều là những tác phẩm nghệ thuật tuyệt mỹ. Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam đã có những đóng góp xứng đáng vào kho tàng văn hóa phong phú và độc đáo của dân tộc.

Nhằm giới thiệu khái quát những nét đặc trưng và những giá trị đặc sắc của di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam, góp phần bảo tồn, phát huy và tôn vinh văn hóa dân tộc, Bảo tang lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề Di sản văn hóa Phật giáo Việt nam (sưu tập Bảo tàng Lịch sử quốc gia). Trưng bày giới thiều gần 200 tài liệu, hiện vật có niên đại từ đầu công nguyên tới thời Nguyễn gồm tranh, tượng Phật, trang trí kiến trúc chùa tháp, đồ thờ cúng, nhạc khí... Đặc biệt là chiếc trống đồng Cảnh Thịnh đúc vào thời Tây Sơn vừa được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận bảo vật quốc gia Việt Nam.

Xin giới thiệu phòng trưng bày online Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam: http://tuvien.com/img/disanvanhoaphatgiao.egal.vn

 
  Chân đèn thời Lý, thế kỷ 13-14.   Hoa văn cửa chùa Phổ Minh, thời Trần, thế kỷ 13-14.

Chân đèn - nhà Mạc - 1589.

Chân đèn - Lê Trung Hưng - Thế kỷ 17.

Lư hương - nhà Mạc - 1582.

Lư Hương - Lê Trung Hưng, thế kỷ 17.

Lư hương - nhà Nguyễn - thế kỷ 19.   Phật Nhập Niết Bàn - Lê Trung Hưng - thế kỷ 17.



Tượng đầu Bồ Tát thời Lý, Thế kỷ 11.

Tượng Phật - thế kỷ 19.

Tượng Tăng sĩ - nhà Nguyễn - thế kỷ 19.   BBT sưu tầm
Nguồn: daophatngaynay.com

Về Menu

tham quan phòng trưng bày di sản văn hóa phật giáo việt nam tham quan phong trung bay di san van hoa phat giao viet nam tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

chúng lối 6 loại thực phẩm có thể gây chướng Ly kì Hòn Đá Chém chùa Thập Tháp 5 loại thực phẩm không tốt cho hệ 5 loại thực phẩm giúp giải độc cho cơ su khac nhau giua gioi luat va luat phap Trẻ ăn thực phẩm có chì nguy hại ra お墓 Thông điệp không sợ hãi trong việc xây 水天需 宗教五寶 Thực phẩm nào giúp giảm cân hiệu quả Thực phẩm chay Dai giòn do phụ gia Thận trọng với sản phẩm có mùi hương Hơi Công hạnh Tương làng thần thông cũng không thắng được 打七 永代供養 東成 盂蘭盆会 応慶寺 Ni trưởng Thích nữ Viên Minh viên tịch ấn bốn 築地本願寺の年末恒例行事帰敬式 ส ะนนะ Gặp gỡ Giáo sư người Mỹ gốc Việt tự lực và tha lực là những phương Kiên Giang Ni trưởng Thích nữ Liễu Liên TÃÆ Tùy sở trú xứ thường an lạc tự tánh quan âm 1 Dấu chân chợ Tết Hệ phái Khất sĩ tưởng niệm cố Có thể ngăn ngừa chứng mất trí nhớ vẠQuán chay Thiện Tâm nơi phục vụ với お墓のお thích thì nghiệp quả sẽ ra sao phat giao thua thien hue Đà Nẵng Tưởng niệm húy nhật cố những suy nghĩ sau thành công của khóa tu 生前墓 TT Huế Trang nghiêm lễ Đại tường Thực phẩm ngừa tiểu đường Cha mẹ nên làm gì khi trẻ nhút 佛教禪定教室 nhà bà i