Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã nhanh chóng được bản địa hóa Trong lịch sử phát triển của mình, Phật giáo đã để lại cho dân tộc nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần có giá trị đặc sắc
Tham quan phòng trưng bày di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam

Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã nhanh chóng được bản địa hóa. Trong lịch sử phát triển của mình, Phật giáo đã để lại cho dân tộc nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần có giá trị đặc sắc. Khối di sản này bao gồm hệ thống không gian, kiến trúc chùa tháp, các tác phẩm điều khắc tượng thờ, tranh thờ Phật giáo, hoành phi, câu đối, đồ thờ cúng, nhạc khí... cùng những giá trị về tư tưởng, đạo đức, văn học, âm nhạc và nhiều nghi lễ Phật giáo.

Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc với những đặc trưng khiêm cung, giản dị, hài hòa, cân đối, vừa phù hợp với không gian tâm linh, vừa gắn bó hữu cơ với cảnh quan chung. Từng bộ phận kiến trúc, từng pho tượng, bức tranh, đồ thờ tự... trong các ngôi chùa đều là những tác phẩm nghệ thuật tuyệt mỹ. Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam đã có những đóng góp xứng đáng vào kho tàng văn hóa phong phú và độc đáo của dân tộc.

Nhằm giới thiệu khái quát những nét đặc trưng và những giá trị đặc sắc của di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam, góp phần bảo tồn, phát huy và tôn vinh văn hóa dân tộc, Bảo tang lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề Di sản văn hóa Phật giáo Việt nam (sưu tập Bảo tàng Lịch sử quốc gia). Trưng bày giới thiều gần 200 tài liệu, hiện vật có niên đại từ đầu công nguyên tới thời Nguyễn gồm tranh, tượng Phật, trang trí kiến trúc chùa tháp, đồ thờ cúng, nhạc khí... Đặc biệt là chiếc trống đồng Cảnh Thịnh đúc vào thời Tây Sơn vừa được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận bảo vật quốc gia Việt Nam.

Xin giới thiệu phòng trưng bày online Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam: http://tuvien.com/img/disanvanhoaphatgiao.egal.vn

 
  Chân đèn thời Lý, thế kỷ 13-14.   Hoa văn cửa chùa Phổ Minh, thời Trần, thế kỷ 13-14.

Chân đèn - nhà Mạc - 1589.

Chân đèn - Lê Trung Hưng - Thế kỷ 17.

Lư hương - nhà Mạc - 1582.

Lư Hương - Lê Trung Hưng, thế kỷ 17.

Lư hương - nhà Nguyễn - thế kỷ 19.   Phật Nhập Niết Bàn - Lê Trung Hưng - thế kỷ 17.



Tượng đầu Bồ Tát thời Lý, Thế kỷ 11.

Tượng Phật - thế kỷ 19.

Tượng Tăng sĩ - nhà Nguyễn - thế kỷ 19.   BBT sưu tầm
Nguồn: daophatngaynay.com

Về Menu

tham quan phòng trưng bày di sản văn hóa phật giáo việt nam tham quan phong trung bay di san van hoa phat giao viet nam tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

giao phap thoi luan khong bien ho hay tien doan Những nén nhang không tắt món gỏi bưởi chay ăn bắt miệng làm gì khi chồng ngoại tình công khai và sư thầy trẻ thích ở rừng chồi non 簡単便利 戒名授与 水戸 ï¾ ï½ láºng con đường chính đạo cao qúy có tám りんの音色 11 lợi ích của trái vả sử 椅子座禅10分 lược ý trà và thiền trong tinh bài Quốc sư Vạn Hạnh và Thăng Long 경전 종류 佛教教學 ngay Đi tìm gốc tích vua Lý Thái Tổ Kỳ 2 các thực phẩm chay đánh bật mùi Nghi lễ đời người theo Phật giáo giai thoại về tam vị thiền tăng những người nữ xuất gia tu phật có 佛教蓮花 î Công dụng của măng tây vạn vật đều có linh Nghi thuc tung kinh Thuốc giảm cân không giảm cân còn Mùa Vu Lan nhìn lại chính mình 天地八陽神咒經 詞典 Tưởng niệm Đức Đệ nhị Pháp 大乘方等经典有哪几部 sau khi quy y tam bao co duoc tho than tai Ngày xuân đọc Nguyện cầu của Vũ dieu hanh xe dap huong ve ngay phat dan nghiên cứu so sánh học thuyết về TT Huế Lễ húy nhật Tổ sư Đại Chiếu chúng ta sẽ già đi Hai nguyên nhân bệnh nhân tim mạch tử อ ตาต จอส 五観の偈 曹洞宗 Lịch sử là bài học vô giá là động 修妬路 Bệnh nha chu làm tăng nguy cơ ung thư làm bạn với khổ đau phật giáo việt nam 천태종 대구동대사 도산스님 Kinh Kim Cang