Những lời Đức Phật nói là nền tảng căn bản thực nghiệm, dùng làm những phương tiện để trợ giúp cho con người vượt khỏi những bế tắc trong đời sống mà họ gặp phải Ngoài Tứ niệm xứ, Tứ chánh cần, Tứ như ý túc, Ngũ căn, Ngũ lực, còn có Thất giác chi hay Thấ
Thất giác chi

Những lời Đức Phật nói là nền tảng căn bản thực nghiệm, dùng làm những phương tiện để trợ giúp cho con người vượt khỏi những bế tắc trong đời sống mà họ gặp phải. Ngoài Tứ niệm xứ, Tứ chánh cần, Tứ như ý túc, Ngũ căn, Ngũ lực, còn có Thất giác chi hay Thất bồ đề phần. Nội dung của Thất giác chi gồm có :
Trạch pháp giác chi là sự phân tích, biết phân biệt đúng sai, để chọn lựa pháp môn tu tập phù hợp với trình độ căn cơ của chính mình. Trong kinh Sa Di Thập Giới nói : "Cái khổ ở địa ngục, của con lừa, con lạc đà chở nặng chưa phải là khổ, không tìm thấy được hướng đi mới thực sự là khổ".

Niệm giác chi là phương pháp được Đức Phật đề cập nhằm giúp cho con người phát triển tuệ giác, đồng thời có công năng làm cho các vọng niệm không dấy khởi.

Tinh tấn chi giác là nỗ lực đòi hỏi người tu tập phải kiên trì, để vượt qua mọi thử thách. Trong Kinh Pháp cú, Đức Phật có nói : "Hết ngày này qua tháng khác, người thợ vàng phải nỗ lực công phu mới lọc được vàng ròng. Con người muốn cho thân tâm trong sạch cũng phải cố gắng rèn luyện như thế".

Hỷ giác chi là một động lực giúp cho người tu tập khởi tâm hoan hỷ, trong mọi hoàn cảnh, để vượt qua mọi trở ngại trên đường tu đạo, dẫn đến cứu cánh sau cùng là giải thoát.

Khinh an giác chi là trạng thái nhẹ nhàng an lạc tỉnh giác trong đời sống, luôn luôn thư thái do đạt được niềm hỷ lạc thanh tịnh của các pháp thiện, nhờ đó mà người tu tập có thể thong thả đi tới đích mà không gặp chướng ngại nào.

Định giác chi là tâm luôn luôn an định tỉnh giác, không bị chi phối bởi phiền não vọng tưởng và các duyên bên ngoài tác động vào tâm thức. Đức Phật nói : Con người là tối thượng. Việc tu tập để tâm định không có nghĩa là để biết người khác, tìm tòi "soi căn, soi kiếp của người khác".

Xả giác chi là trông thấy đúng đắn, nhận định chân chánh, hoặc suy luận vô tư, không luyến ái, không ghét bỏ, không ưa thích cũng không bất mãn. Trong Kinh Jãtaka nói : "Trong hạnh phúc, trong phiền não, lúc thăng, lúc trầm, ta phải giữ tâm như đất", và Kinh Kim Cang cũng có câu : "Người tu tập phải như thuyền qua sông, khi thuyền đã cập bến, nếu ta không bỏ để lên bờ thì đừng hòng đi đến đâu và biết được gì".

Thất giác chi là con đường thực hành đưa đến đời sống an vui hạnh phúc, thoát khỏi khổ. Đức Phật nói : "Nước của bốn biển chỉ có một vị duy nhất, đó là vị mặn của muối. Giáo pháp của Như Lai cũng thế, chỉ có một vị, đó là vị giải thoát".

  Trích trong Tinh Hoa Phật Học của TS Huệ Dân.

Về Menu

thất giác chi that giac chi tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

水子葬儀のお礼品とお祝いの方法 Tháng Giêng nhiều người Sài Gòn ăn chay nguoi Thông điệp ăn chay cho mọi người thiện tri thức người đưa ta vượt Thực phẩm phù hợp với người ăn chay thien tri thuc nguoi dua ta vuot qua gio bui さいたま市 氷川神社 七五三 tính dung dị của người việt qua ca dao tinh dung di cua nguoi viet qua ca dao tuc ngu Mùa Viết cho anh người em yêu thương cơm Thiền sư Vô Ngôn Thông đến VN tìm BR VT Lễ hội ẩm thực chay Đạo tình 佛教書籍 tiến sĩ văn hóa đọc nguyễn mạnh Lại bàn về danh hiệu Bồ tát Quan Thế 천태종 대구동대사 도산스님 เฏ 경전 종류 thương cho người ăn món chay giả Canh kiểm Món chay trong hành trình văn hóa ẩm 4 thuong cho nguoi an mon chay gia man tình thương sẽ không còn khi người ta tinh thuong se khong con khi nguoi ta can ngon 七五三 大阪 Chả phụng doc dao ngoi chua trieu chai 佛教蓮花 độc đáo ngôi chùa triệu chai зеркало кракен даркнет Hiếu hạnh Chuyện Tám nhánh phong lan của ôn Già wat lan kuad 陧盤 緣境發心 觀想書 Kham nhẫn 簡単便利 戒名授与 水戸 những điều cần biết về bệnh tiểu æ³ ä¼š 佛经讲 男女欲望 Nhớ đường 市町村別寺院数 Ragu chay chùa 五観の偈 曹洞宗 Nấm đậu xào sả ớt rau răm xúc bánh chùa xuân lan Tình thầy Ni trưởng Thích nữ Viên Minh viên tịch