Những lời Đức Phật nói là nền tảng căn bản thực nghiệm, dùng làm những phương tiện để trợ giúp cho con người vượt khỏi những bế tắc trong đời sống mà họ gặp phải Ngoài Tứ niệm xứ, Tứ chánh cần, Tứ như ý túc, Ngũ căn, Ngũ lực, còn có Thất giác chi hay Thấ
Thất giác chi

Những lời Đức Phật nói là nền tảng căn bản thực nghiệm, dùng làm những phương tiện để trợ giúp cho con người vượt khỏi những bế tắc trong đời sống mà họ gặp phải. Ngoài Tứ niệm xứ, Tứ chánh cần, Tứ như ý túc, Ngũ căn, Ngũ lực, còn có Thất giác chi hay Thất bồ đề phần. Nội dung của Thất giác chi gồm có :
Trạch pháp giác chi là sự phân tích, biết phân biệt đúng sai, để chọn lựa pháp môn tu tập phù hợp với trình độ căn cơ của chính mình. Trong kinh Sa Di Thập Giới nói : "Cái khổ ở địa ngục, của con lừa, con lạc đà chở nặng chưa phải là khổ, không tìm thấy được hướng đi mới thực sự là khổ".

Niệm giác chi là phương pháp được Đức Phật đề cập nhằm giúp cho con người phát triển tuệ giác, đồng thời có công năng làm cho các vọng niệm không dấy khởi.

Tinh tấn chi giác là nỗ lực đòi hỏi người tu tập phải kiên trì, để vượt qua mọi thử thách. Trong Kinh Pháp cú, Đức Phật có nói : "Hết ngày này qua tháng khác, người thợ vàng phải nỗ lực công phu mới lọc được vàng ròng. Con người muốn cho thân tâm trong sạch cũng phải cố gắng rèn luyện như thế".

Hỷ giác chi là một động lực giúp cho người tu tập khởi tâm hoan hỷ, trong mọi hoàn cảnh, để vượt qua mọi trở ngại trên đường tu đạo, dẫn đến cứu cánh sau cùng là giải thoát.

Khinh an giác chi là trạng thái nhẹ nhàng an lạc tỉnh giác trong đời sống, luôn luôn thư thái do đạt được niềm hỷ lạc thanh tịnh của các pháp thiện, nhờ đó mà người tu tập có thể thong thả đi tới đích mà không gặp chướng ngại nào.

Định giác chi là tâm luôn luôn an định tỉnh giác, không bị chi phối bởi phiền não vọng tưởng và các duyên bên ngoài tác động vào tâm thức. Đức Phật nói : Con người là tối thượng. Việc tu tập để tâm định không có nghĩa là để biết người khác, tìm tòi "soi căn, soi kiếp của người khác".

Xả giác chi là trông thấy đúng đắn, nhận định chân chánh, hoặc suy luận vô tư, không luyến ái, không ghét bỏ, không ưa thích cũng không bất mãn. Trong Kinh Jãtaka nói : "Trong hạnh phúc, trong phiền não, lúc thăng, lúc trầm, ta phải giữ tâm như đất", và Kinh Kim Cang cũng có câu : "Người tu tập phải như thuyền qua sông, khi thuyền đã cập bến, nếu ta không bỏ để lên bờ thì đừng hòng đi đến đâu và biết được gì".

Thất giác chi là con đường thực hành đưa đến đời sống an vui hạnh phúc, thoát khỏi khổ. Đức Phật nói : "Nước của bốn biển chỉ có một vị duy nhất, đó là vị mặn của muối. Giáo pháp của Như Lai cũng thế, chỉ có một vị, đó là vị giải thoát".

  Trích trong Tinh Hoa Phật Học của TS Huệ Dân.

Về Menu

thất giác chi that giac chi tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

GiẠn 宗教信仰 不吃肉 宾州费城智开法师的庙 å ç æžœ phật giáo bac bàn về lòng vị tha 念佛人多有福气 僧人为什么出家 中国渔民到底有多强 nơi có nhiều truyền thuyết vẫn chưa có Cà phê giúp răng chắc khỏe 止念清明 轉念花開 金剛經 î ï 抢罡 ï¾ å 佛說父母恩重難報經 ï½ 七之佛九之佛相好大乘 阿罗汉需要依靠别人的记别 永平寺宿坊朝のお勤め hôn そうとうしゅう 浄土真宗 お守り NhÒ 空寂 co nen tho ca chua va phat tren mot ban tho 妙性本空 无有一法可得 sự sống 有人願意加日我ㄧ起去 即刻往生西方 Giữ gìn sức khỏe cho mắt của bạn 佛说如幻三昧经 Truyện duc dat lai lat ma huong dan ve giao huan nhung 西南卦 五重玄義 tích tìm hiểu những ý nghĩa của ngày rằm BÃÆn 三乘總要悟無為 Mẹ ơi cho con xin lỗi ßÕ お寺小学生合宿 群馬 tứ 四重恩是哪四重 hòa thượng thích huệ pháp お仏壇 お手入れ pháp 一仏両祖 読み方 Giáo 山風蠱 高島