Những lời Đức Phật nói là nền tảng căn bản thực nghiệm, dùng làm những phương tiện để trợ giúp cho con người vượt khỏi những bế tắc trong đời sống mà họ gặp phải Ngoài Tứ niệm xứ, Tứ chánh cần, Tứ như ý túc, Ngũ căn, Ngũ lực, còn có Thất giác chi hay Thấ
Thất giác chi

Những lời Đức Phật nói là nền tảng căn bản thực nghiệm, dùng làm những phương tiện để trợ giúp cho con người vượt khỏi những bế tắc trong đời sống mà họ gặp phải. Ngoài Tứ niệm xứ, Tứ chánh cần, Tứ như ý túc, Ngũ căn, Ngũ lực, còn có Thất giác chi hay Thất bồ đề phần. Nội dung của Thất giác chi gồm có :
Trạch pháp giác chi là sự phân tích, biết phân biệt đúng sai, để chọn lựa pháp môn tu tập phù hợp với trình độ căn cơ của chính mình. Trong kinh Sa Di Thập Giới nói : "Cái khổ ở địa ngục, của con lừa, con lạc đà chở nặng chưa phải là khổ, không tìm thấy được hướng đi mới thực sự là khổ".

Niệm giác chi là phương pháp được Đức Phật đề cập nhằm giúp cho con người phát triển tuệ giác, đồng thời có công năng làm cho các vọng niệm không dấy khởi.

Tinh tấn chi giác là nỗ lực đòi hỏi người tu tập phải kiên trì, để vượt qua mọi thử thách. Trong Kinh Pháp cú, Đức Phật có nói : "Hết ngày này qua tháng khác, người thợ vàng phải nỗ lực công phu mới lọc được vàng ròng. Con người muốn cho thân tâm trong sạch cũng phải cố gắng rèn luyện như thế".

Hỷ giác chi là một động lực giúp cho người tu tập khởi tâm hoan hỷ, trong mọi hoàn cảnh, để vượt qua mọi trở ngại trên đường tu đạo, dẫn đến cứu cánh sau cùng là giải thoát.

Khinh an giác chi là trạng thái nhẹ nhàng an lạc tỉnh giác trong đời sống, luôn luôn thư thái do đạt được niềm hỷ lạc thanh tịnh của các pháp thiện, nhờ đó mà người tu tập có thể thong thả đi tới đích mà không gặp chướng ngại nào.

Định giác chi là tâm luôn luôn an định tỉnh giác, không bị chi phối bởi phiền não vọng tưởng và các duyên bên ngoài tác động vào tâm thức. Đức Phật nói : Con người là tối thượng. Việc tu tập để tâm định không có nghĩa là để biết người khác, tìm tòi "soi căn, soi kiếp của người khác".

Xả giác chi là trông thấy đúng đắn, nhận định chân chánh, hoặc suy luận vô tư, không luyến ái, không ghét bỏ, không ưa thích cũng không bất mãn. Trong Kinh Jãtaka nói : "Trong hạnh phúc, trong phiền não, lúc thăng, lúc trầm, ta phải giữ tâm như đất", và Kinh Kim Cang cũng có câu : "Người tu tập phải như thuyền qua sông, khi thuyền đã cập bến, nếu ta không bỏ để lên bờ thì đừng hòng đi đến đâu và biết được gì".

Thất giác chi là con đường thực hành đưa đến đời sống an vui hạnh phúc, thoát khỏi khổ. Đức Phật nói : "Nước của bốn biển chỉ có một vị duy nhất, đó là vị mặn của muối. Giáo pháp của Như Lai cũng thế, chỉ có một vị, đó là vị giải thoát".

  Trích trong Tinh Hoa Phật Học của TS Huệ Dân.

Về Menu

thất giác chi that giac chi tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

đức đạt lai lạt ma thuyết giảng tại Tái Ăn như thế nào dẫn tới nguy cơ mắc ung Vi Ăn xôi gấc đỏ để may mắn cả năm Hoa Đàm tuy rụng vẫn còn hương Ăn đường nhiều có hại như thế nào Tập hít thở để ngăn ngừa huyết áp V廕 xin dung ca ngoi duc phat ma quen di giao phap Tập thể dục thế nào để giảm cân Tác dụng của chất xơ trong điều trị テ ส งขต thích Tưởng niệm cố Ni trưởng khai sơn chùa 四十二章經全文 hoa thuong thich phap trang 1898 Tưởng niệm thân phụ Tổ sư Minh Đăng 法会 Thể dục giúp làm dịu các bất ổn tâm ban ve so Phật pháp và bệnh trầm cảm Lạm dụng cồn nguy hại thế nào đến Lễ húy kỵ cố Ni trưởng khai sơn tổ 生前墓 Lễ tưởng niệm Ni trưởng Bạch Liên tu ai can ban cua nhan quyen Tham Lược sử Đức Thánh tổ Ni Đại Ái kinh phước đức bảy nguyên tắc sử dụng hợp lý thuốc ï¾ ï¼ お墓 bảy pháp để xây dựng một hội chứng tu bi chu Giảm cân Khó chứ không phải không Hạnh 茶湯料とは bài học phật pháp cho người phật tử duyên phận vợ chồng sẽ trọn vẹn khi Thêm thạch cao vào đậu phụ có hại cho thổ 5 chất dinh dưỡng cần thiết cho người cần phải nhớ dù có những khi nông nổi vi sao o hien nhung chang gap lanh chính ta là chủ quyết định cuộc đời ái chăm sóc người bệnh có phước báu gì