Giữ cho tinh thần yên tĩnh là rất quan trọng, giúp con người bình tâm, không suy nghĩ những điều xung quanh, giảm stress, mệt mỏi. Giữ yên tĩnh thường có ba cách: Đếm thầm hơi thở, điều chỉnh hơi thở và theo dõi nhịp thở.

Thở giữ cho tinh thần yên tĩnh

Giữ cho tinh thần yên tĩnh là rất quan trọng, giúp con người bình tâm, không suy nghĩ những điều xung quanh, giảm stress, mệt mỏi. Giữ yên tĩnh thường có ba cách: Đếm thầm hơi thở, điều chỉnh hơi thở và theo dõi nhịp thở.

1. Đếm thầm hơi thở

Sau khi làm giãn toàn thân rồi, ta có thể chuyển sang cách đếm hơi thở, theo dõi sự vận động của cơ thể.

Cách đếm: Có thể đếm thầm lúc hít vào (thường dùng cho người khoẻ), đếm thầm lúc thở ra (thường dùng cho người huyết áp cao), đếm cả lúc hít vào và thở ra (dùng cho người bệnh mạn tính nói chung). Có hai cách đếm, một là: Đếm từ 1 - 10 rồi lại đếm lại 3 - 5 lần như thế, nghỉ một lúc cho thoải mái rồi lại đếm lại, cho đến khi thôi tập mục này; Hai là đếm từ lúc bắt đầu đến lúc thôi tập. Cách này thường xuất hiện đột nhiên quên mất không biết đã đếm đến bao nhiêu hoặc đếm nhầm, ta nghỉ một lúc rồi lại đếm lại coi như không có chuyện gì.

Cần đếm một cách nhẹ nhàng thoải mái. Ví dụ, đếm thầm khi hít vào: 1 - thở ra; 2 - thở ra; 3 - thở ra... đếm thầm khi thở ra: Hít vào - 1; Hít vào - 2; hít vào - 3... đếm thầm khi hít vào và thở ra: 0 - 1; 0 - 2; 0 - 3;...

2_cach_tho__mau.jpg
Giữ yên tĩnh thường có ba cách:
 Đếm thầm hơi thở, điều chỉnh hơi thở và theo dõi nhịp thở.

2. Điều chỉnh hơi thở

Dùng ý điều chỉnh hơi thở theo một nhịp điệu nhất định, phù hợp với yêu cầu của luyện thở. Yếu lĩnh của luyện thở là hít vào không dùng sức, thở ra không quá độ, chuyển tiếp giữa thở ra và hít vào phải nhẹ nhàng tự nhiên.

Thường sau khi làm dãn rồi ta chuyển sang điều chỉnh hơi thở. Cách tập này góp phần nâng cao sức hoạt động của thần kinh và nội tạng khác.

3. Theo dõi hơi thở


Tức là chú ý theo dõi hoạt động của hơi thở. Bước này thường là bước nối tiếp của điều chỉnh hơi thở. Khi hơi thở đã được điều chỉnh tốt, tinh thần yên tĩnh ta chuyển sang nghe ngóng một cách thoải mái nhẹ nhàng cảm giác khi thở, từ lúc khí trời vào mũi đến khi có cảm giác thay đổi ở bụng và ngược lại. Người huyết áp cao thường dùng cách này, nó nhẹ nhàng hơn canh giữ bộ phận cơ thể.

PGS.TS Phạm Thúc Hạnh  (Trưởng  môn Khí công - Dưỡng sinh, Học viện Y học Cổ truyền Tuệ Tĩnh)/ bee.net


Về Menu

Thở giữ cho tinh thần yên tĩnh

Ùc kho tàng sáng suốt vĩ đại của tự tánh bốn ơn lớn mà người phật tử cần Tông phong tổ đình Nghĩa Phương tảo ve bai kinh kalama duc tin trong dao phat Chợ Lo lắng giúp tạo ra động lực trái tim bất tử kỳ 2 một huyền nghĩa Ý nghĩa phước và chuyển phước Con xin làm sen nhỏ và nâng gót hài phat day 10 diem vang cho vo chong de hon nhan Thầy hanh phuc thay duc phat ra doi quan chieu ve le vo thuong tÃo mình thật là khổ còn sao mọi người Cho má ngày bông hồng cài áo テ KINH lời phật dạy về đạo đức trong kinh Chảy đi sông ơi nay cac ban tre xuat gia chon ly cam nang khat si Niệm ân Trưởng lão Ni Sư bà Hải Triều Âm viên tịch trien cư sĩ lễ tưởng niệm thánh tử đạo thích Đức Phật một bậc Thầy lớn của phiếm luận của người học phật về Ngọn lửa Quảng Đức và biến cố phuong phap thuyet giang va ky nang cua mot vi trÃƒÆ n Thịt đỏ thé Di tích lịch sử văn Quốc Sư Phước Huệ 1869 1945 Lễ giỗ Đệ tam Tổ Trúc Lâm hành hương Vì sao bệnh viêm phổi hay tấn công Thiếu vitamin B12 gây lão hóa tự giai thoại về vị tam giáo thiền tăng qua khu da qua tình còn trôi lăn trong sinh tử là còn gặp 9 TẠp DÃƒÆ hay day con ve long tu te