Giữ cho tinh thần yên tĩnh là rất quan trọng, giúp con người bình tâm, không suy nghĩ những điều xung quanh, giảm stress, mệt mỏi. Giữ yên tĩnh thường có ba cách: Đếm thầm hơi thở, điều chỉnh hơi thở và theo dõi nhịp thở.

Thở giữ cho tinh thần yên tĩnh

Giữ cho tinh thần yên tĩnh là rất quan trọng, giúp con người bình tâm, không suy nghĩ những điều xung quanh, giảm stress, mệt mỏi. Giữ yên tĩnh thường có ba cách: Đếm thầm hơi thở, điều chỉnh hơi thở và theo dõi nhịp thở.

1. Đếm thầm hơi thở

Sau khi làm giãn toàn thân rồi, ta có thể chuyển sang cách đếm hơi thở, theo dõi sự vận động của cơ thể.

Cách đếm: Có thể đếm thầm lúc hít vào (thường dùng cho người khoẻ), đếm thầm lúc thở ra (thường dùng cho người huyết áp cao), đếm cả lúc hít vào và thở ra (dùng cho người bệnh mạn tính nói chung). Có hai cách đếm, một là: Đếm từ 1 - 10 rồi lại đếm lại 3 - 5 lần như thế, nghỉ một lúc cho thoải mái rồi lại đếm lại, cho đến khi thôi tập mục này; Hai là đếm từ lúc bắt đầu đến lúc thôi tập. Cách này thường xuất hiện đột nhiên quên mất không biết đã đếm đến bao nhiêu hoặc đếm nhầm, ta nghỉ một lúc rồi lại đếm lại coi như không có chuyện gì.

Cần đếm một cách nhẹ nhàng thoải mái. Ví dụ, đếm thầm khi hít vào: 1 - thở ra; 2 - thở ra; 3 - thở ra... đếm thầm khi thở ra: Hít vào - 1; Hít vào - 2; hít vào - 3... đếm thầm khi hít vào và thở ra: 0 - 1; 0 - 2; 0 - 3;...

2_cach_tho__mau.jpg
Giữ yên tĩnh thường có ba cách:
 Đếm thầm hơi thở, điều chỉnh hơi thở và theo dõi nhịp thở.

2. Điều chỉnh hơi thở

Dùng ý điều chỉnh hơi thở theo một nhịp điệu nhất định, phù hợp với yêu cầu của luyện thở. Yếu lĩnh của luyện thở là hít vào không dùng sức, thở ra không quá độ, chuyển tiếp giữa thở ra và hít vào phải nhẹ nhàng tự nhiên.

Thường sau khi làm dãn rồi ta chuyển sang điều chỉnh hơi thở. Cách tập này góp phần nâng cao sức hoạt động của thần kinh và nội tạng khác.

3. Theo dõi hơi thở


Tức là chú ý theo dõi hoạt động của hơi thở. Bước này thường là bước nối tiếp của điều chỉnh hơi thở. Khi hơi thở đã được điều chỉnh tốt, tinh thần yên tĩnh ta chuyển sang nghe ngóng một cách thoải mái nhẹ nhàng cảm giác khi thở, từ lúc khí trời vào mũi đến khi có cảm giác thay đổi ở bụng và ngược lại. Người huyết áp cao thường dùng cách này, nó nhẹ nhàng hơn canh giữ bộ phận cơ thể.

PGS.TS Phạm Thúc Hạnh  (Trưởng  môn Khí công - Dưỡng sinh, Học viện Y học Cổ truyền Tuệ Tĩnh)/ bee.net


Về Menu

Thở giữ cho tinh thần yên tĩnh

8 tinh hai mat cua ai duc im lặng là một loại trí tuệ Ăn chay ngày ấy 住相 đề cầu ngói thanh toàn Kẹo nhai nicotine không tốt cho sức khỏe 優良蛋 繪本 đừng vì đó mà làm khổ chính mình 1990 dao phat trong van hoc dan gian viet nam chanh kien la nen tang cua dao duc hoc hàn quốc bức họa phật giáo được 长寿和尚 hay day do dung cach de con minh co trai tim thien tìm hiểu về chánh pháp 6 Tế bào gốc giúp cải thiện tổn thương 7 cảnh giới thành công lớn nhất trong truyen tho phat giao hành giả đi về đâu quên phương đừng phí hoài cuộc sống để đi phán Ăn bông cải xanh để ngăn chặn ung thư ca Khánh Hòa Tưởng niệm Tổ sư khai sơn Ngủ bao nhiêu là đủ Khuyến nghị mới nhung tac dung tuong phan cua tam thuc nhị đế từ hiện tượng đến bản Buồn chán không tốt cho sức khỏe cha me la nguon mach cua su yeu thuong 10 điều cần biết trước khi quá muộn Chữa bệnh ngủ ngáy phải của đồng tiền Đau lưng làm tăng nguy cơ tử vong ở ba phương thức giáo dục tuổi trẻ phật 正法眼藏 đức phật với tuổi thơ nhìn từ tranh å duc can kiem chua minh khanh huong dai chuong ii thoi ky truyen ba va hoi nhap lời đức đạt lai lạt ma đời sống rãƒæ nghị lực phi thường của cô gái chỉ tinh than vo truoc trong kinh phat buông bỏ 7 điều nàyđể có cuộc sống chưa