Giữ cho tinh thần yên tĩnh là rất quan trọng, giúp con người bình tâm, không suy nghĩ những điều xung quanh, giảm stress, mệt mỏi. Giữ yên tĩnh thường có ba cách: Đếm thầm hơi thở, điều chỉnh hơi thở và theo dõi nhịp thở.

Thở giữ cho tinh thần yên tĩnh

Giữ cho tinh thần yên tĩnh là rất quan trọng, giúp con người bình tâm, không suy nghĩ những điều xung quanh, giảm stress, mệt mỏi. Giữ yên tĩnh thường có ba cách: Đếm thầm hơi thở, điều chỉnh hơi thở và theo dõi nhịp thở.

1. Đếm thầm hơi thở

Sau khi làm giãn toàn thân rồi, ta có thể chuyển sang cách đếm hơi thở, theo dõi sự vận động của cơ thể.

Cách đếm: Có thể đếm thầm lúc hít vào (thường dùng cho người khoẻ), đếm thầm lúc thở ra (thường dùng cho người huyết áp cao), đếm cả lúc hít vào và thở ra (dùng cho người bệnh mạn tính nói chung). Có hai cách đếm, một là: Đếm từ 1 - 10 rồi lại đếm lại 3 - 5 lần như thế, nghỉ một lúc cho thoải mái rồi lại đếm lại, cho đến khi thôi tập mục này; Hai là đếm từ lúc bắt đầu đến lúc thôi tập. Cách này thường xuất hiện đột nhiên quên mất không biết đã đếm đến bao nhiêu hoặc đếm nhầm, ta nghỉ một lúc rồi lại đếm lại coi như không có chuyện gì.

Cần đếm một cách nhẹ nhàng thoải mái. Ví dụ, đếm thầm khi hít vào: 1 - thở ra; 2 - thở ra; 3 - thở ra... đếm thầm khi thở ra: Hít vào - 1; Hít vào - 2; hít vào - 3... đếm thầm khi hít vào và thở ra: 0 - 1; 0 - 2; 0 - 3;...

2_cach_tho__mau.jpg
Giữ yên tĩnh thường có ba cách:
 Đếm thầm hơi thở, điều chỉnh hơi thở và theo dõi nhịp thở.

2. Điều chỉnh hơi thở

Dùng ý điều chỉnh hơi thở theo một nhịp điệu nhất định, phù hợp với yêu cầu của luyện thở. Yếu lĩnh của luyện thở là hít vào không dùng sức, thở ra không quá độ, chuyển tiếp giữa thở ra và hít vào phải nhẹ nhàng tự nhiên.

Thường sau khi làm dãn rồi ta chuyển sang điều chỉnh hơi thở. Cách tập này góp phần nâng cao sức hoạt động của thần kinh và nội tạng khác.

3. Theo dõi hơi thở


Tức là chú ý theo dõi hoạt động của hơi thở. Bước này thường là bước nối tiếp của điều chỉnh hơi thở. Khi hơi thở đã được điều chỉnh tốt, tinh thần yên tĩnh ta chuyển sang nghe ngóng một cách thoải mái nhẹ nhàng cảm giác khi thở, từ lúc khí trời vào mũi đến khi có cảm giác thay đổi ở bụng và ngược lại. Người huyết áp cao thường dùng cách này, nó nhẹ nhàng hơn canh giữ bộ phận cơ thể.

PGS.TS Phạm Thúc Hạnh  (Trưởng  môn Khí công - Dưỡng sinh, Học viện Y học Cổ truyền Tuệ Tĩnh)/ bee.net


Về Menu

Thở giữ cho tinh thần yên tĩnh

vi tet cua nhung dua con xa que 01 vach tran su that cua loi tien tri tan the gangnam そうとうぜん vạch trần sự thật của lời tiên tri Lá Ÿ cam nhan ve cuoc doi cua phap su thanh nghiem qua thiền viện trúc lâm bạch mã phà p phẠt phóng sinh yêu mến tự do to xuat gia y nghia kinh nhat tung Mùa Vu Lan lắng lòng nhớ mẹ ÛÔ cong duc phong sanh trÃ Æ Ăn uống lành mạnh để giảm bệnh tim vong xoay cua nghiep luc tay phuong da tiep nhan dao phat nhu the nao phan Ơn thầy vọng 新西兰台湾佛寺 cây nêu và những giá trị tâm linh ngày người cha tốt chính là thầy hiệu Thầy Để kiểm soát bản thân tốt 彼岸 お疲れ様のし the 普提本無 phải mất bao lâu để học cách lắng nội dung 28 phẩm kinh pháp hoa chúng ta sẽ già đi bÃn 住相 tai sao co su song chet noi tiep nhau Hồi ức một quận chúa Nộm thập nhị nhân duyên Nghĩa Ân sư 上人說要多用心 ThẠlòng vị tha pháp hành cần thiết trên Mứt lạc trong ký ức tuổi thơ hơn 100 bạn trẻ phát nguyện quy y tam lễ tự tứ sinh hoạt đặc thù của từ đau khổ đến chấm dứt đau khổ tượng phật từ tờ di chúc của người vào trong huyễn mộng Những nhu cầu tâm linh của người sắp