Giữ cho tinh thần yên tĩnh là rất quan trọng, giúp con người bình tâm, không suy nghĩ những điều xung quanh, giảm stress, mệt mỏi. Giữ yên tĩnh thường có ba cách: Đếm thầm hơi thở, điều chỉnh hơi thở và theo dõi nhịp thở.

Thở giữ cho tinh thần yên tĩnh

Giữ cho tinh thần yên tĩnh là rất quan trọng, giúp con người bình tâm, không suy nghĩ những điều xung quanh, giảm stress, mệt mỏi. Giữ yên tĩnh thường có ba cách: Đếm thầm hơi thở, điều chỉnh hơi thở và theo dõi nhịp thở.

1. Đếm thầm hơi thở

Sau khi làm giãn toàn thân rồi, ta có thể chuyển sang cách đếm hơi thở, theo dõi sự vận động của cơ thể.

Cách đếm: Có thể đếm thầm lúc hít vào (thường dùng cho người khoẻ), đếm thầm lúc thở ra (thường dùng cho người huyết áp cao), đếm cả lúc hít vào và thở ra (dùng cho người bệnh mạn tính nói chung). Có hai cách đếm, một là: Đếm từ 1 - 10 rồi lại đếm lại 3 - 5 lần như thế, nghỉ một lúc cho thoải mái rồi lại đếm lại, cho đến khi thôi tập mục này; Hai là đếm từ lúc bắt đầu đến lúc thôi tập. Cách này thường xuất hiện đột nhiên quên mất không biết đã đếm đến bao nhiêu hoặc đếm nhầm, ta nghỉ một lúc rồi lại đếm lại coi như không có chuyện gì.

Cần đếm một cách nhẹ nhàng thoải mái. Ví dụ, đếm thầm khi hít vào: 1 - thở ra; 2 - thở ra; 3 - thở ra... đếm thầm khi thở ra: Hít vào - 1; Hít vào - 2; hít vào - 3... đếm thầm khi hít vào và thở ra: 0 - 1; 0 - 2; 0 - 3;...

2_cach_tho__mau.jpg
Giữ yên tĩnh thường có ba cách:
 Đếm thầm hơi thở, điều chỉnh hơi thở và theo dõi nhịp thở.

2. Điều chỉnh hơi thở

Dùng ý điều chỉnh hơi thở theo một nhịp điệu nhất định, phù hợp với yêu cầu của luyện thở. Yếu lĩnh của luyện thở là hít vào không dùng sức, thở ra không quá độ, chuyển tiếp giữa thở ra và hít vào phải nhẹ nhàng tự nhiên.

Thường sau khi làm dãn rồi ta chuyển sang điều chỉnh hơi thở. Cách tập này góp phần nâng cao sức hoạt động của thần kinh và nội tạng khác.

3. Theo dõi hơi thở


Tức là chú ý theo dõi hoạt động của hơi thở. Bước này thường là bước nối tiếp của điều chỉnh hơi thở. Khi hơi thở đã được điều chỉnh tốt, tinh thần yên tĩnh ta chuyển sang nghe ngóng một cách thoải mái nhẹ nhàng cảm giác khi thở, từ lúc khí trời vào mũi đến khi có cảm giác thay đổi ở bụng và ngược lại. Người huyết áp cao thường dùng cách này, nó nhẹ nhàng hơn canh giữ bộ phận cơ thể.

PGS.TS Phạm Thúc Hạnh  (Trưởng  môn Khí công - Dưỡng sinh, Học viện Y học Cổ truyền Tuệ Tĩnh)/ bee.net


Về Menu

Thở giữ cho tinh thần yên tĩnh

陧盤 úng 5 chết Huyền thoại ít biết về đệ tử lừng 一日善缘 緣境發心 觀想書 Khởi bồ tát có thật không 佛 去掉手 金宝堂のお得な商品 必使淫心身心具断 phan i hanh phuc gia dinh 曹村村 Những thằng già nhớ mẹ 천태종 대구동대사 도산스님 Đêm hoa đăng nguyện cầu dưới tôn 瑞州三峰院的平和尚 唐代 臨濟 法事案内 テンプレート Thiếu vitamin D làm tăng nguy cơ hen suyễn หล กการน งสมาธ suy ngẫm về sự thách thức của ゆいじょごぎゃくひほうしょうぼう 福生市永代供養 仏壇 拝む 言い方 Béo phì làm tăng nguy cơ khối u não 佛教蓮花 墓地の販売と購入の注意点 イス坐禅のすすめ 世界悉檀 lÃ Æ 一息十念 Lễ Vu lan và tưởng niệm cố Suy nhược thần kinh bệnh dễ nhầm nga 簡単便利 戒名授与 水戸 鎌倉市 霊園 hại thận vì uống nhiều nước khoáng 仏壇 通販 Ngưu bàng hầm mơ muối đạo phật từ triết lý nhân sinh 二哥丰功效 Lặng lẽ bốn mùa 色登寺供养 随喜 hoat vận å 净土网络 市町村別寺院数 vượn sầu rơi lệ ngay xin danh ba phut de suy ngam mot cau chuyen Nếu chỉ còn một ngày để sống hòa thượng thích bửu lai