Giữ cho tinh thần yên tĩnh là rất quan trọng, giúp con người bình tâm, không suy nghĩ những điều xung quanh, giảm stress, mệt mỏi. Giữ yên tĩnh thường có ba cách: Đếm thầm hơi thở, điều chỉnh hơi thở và theo dõi nhịp thở.

Thở giữ cho tinh thần yên tĩnh

Giữ cho tinh thần yên tĩnh là rất quan trọng, giúp con người bình tâm, không suy nghĩ những điều xung quanh, giảm stress, mệt mỏi. Giữ yên tĩnh thường có ba cách: Đếm thầm hơi thở, điều chỉnh hơi thở và theo dõi nhịp thở.

1. Đếm thầm hơi thở

Sau khi làm giãn toàn thân rồi, ta có thể chuyển sang cách đếm hơi thở, theo dõi sự vận động của cơ thể.

Cách đếm: Có thể đếm thầm lúc hít vào (thường dùng cho người khoẻ), đếm thầm lúc thở ra (thường dùng cho người huyết áp cao), đếm cả lúc hít vào và thở ra (dùng cho người bệnh mạn tính nói chung). Có hai cách đếm, một là: Đếm từ 1 - 10 rồi lại đếm lại 3 - 5 lần như thế, nghỉ một lúc cho thoải mái rồi lại đếm lại, cho đến khi thôi tập mục này; Hai là đếm từ lúc bắt đầu đến lúc thôi tập. Cách này thường xuất hiện đột nhiên quên mất không biết đã đếm đến bao nhiêu hoặc đếm nhầm, ta nghỉ một lúc rồi lại đếm lại coi như không có chuyện gì.

Cần đếm một cách nhẹ nhàng thoải mái. Ví dụ, đếm thầm khi hít vào: 1 - thở ra; 2 - thở ra; 3 - thở ra... đếm thầm khi thở ra: Hít vào - 1; Hít vào - 2; hít vào - 3... đếm thầm khi hít vào và thở ra: 0 - 1; 0 - 2; 0 - 3;...

2_cach_tho__mau.jpg
Giữ yên tĩnh thường có ba cách:
 Đếm thầm hơi thở, điều chỉnh hơi thở và theo dõi nhịp thở.

2. Điều chỉnh hơi thở

Dùng ý điều chỉnh hơi thở theo một nhịp điệu nhất định, phù hợp với yêu cầu của luyện thở. Yếu lĩnh của luyện thở là hít vào không dùng sức, thở ra không quá độ, chuyển tiếp giữa thở ra và hít vào phải nhẹ nhàng tự nhiên.

Thường sau khi làm dãn rồi ta chuyển sang điều chỉnh hơi thở. Cách tập này góp phần nâng cao sức hoạt động của thần kinh và nội tạng khác.

3. Theo dõi hơi thở


Tức là chú ý theo dõi hoạt động của hơi thở. Bước này thường là bước nối tiếp của điều chỉnh hơi thở. Khi hơi thở đã được điều chỉnh tốt, tinh thần yên tĩnh ta chuyển sang nghe ngóng một cách thoải mái nhẹ nhàng cảm giác khi thở, từ lúc khí trời vào mũi đến khi có cảm giác thay đổi ở bụng và ngược lại. Người huyết áp cao thường dùng cách này, nó nhẹ nhàng hơn canh giữ bộ phận cơ thể.

PGS.TS Phạm Thúc Hạnh  (Trưởng  môn Khí công - Dưỡng sinh, Học viện Y học Cổ truyền Tuệ Tĩnh)/ bee.net


Về Menu

Thở giữ cho tinh thần yên tĩnh

nghi lễ mở nhưng đừng đánh mất 福生市永代供養 Quen mà lạ Chè đậu xanh viên rau câu 弥陀寺巷 nghi le cua dao phat å nghi le mo nhung dung danh mat y nghia truyen ngày tình yêu valentine s day nhìn từ 曹村村 vài điểm tương đồng và khác biệt Long An Lễ Đại tường cố Hòa thượng nghia kinh ua le 饿鬼 描写 お仏壇 お供え nghĩa kinh ứa lệ 饒益眾生 Ly chè đậu ngự dâng cúng Phật những điều cần biết về lễ cúng giao nhung dieu can biet ve le cung giao thua va le 佛教書籍 nhận ra lẽ vô thường từ những ca nhan ra le vo thuong tu nhung ca truc Lễ tưởng niệm Trưởng lão Giác Chánh Lễ tưởng niệm húy nhật cố Đại lão Lễ tưởng niệm Tổ khai sơn chùa Sắc Lễ tưởng niệm húy nhật Đức Đệ giáo dục thiếu nhi từng độ tuổi theo 世界悉檀 Lễ tưởng niệm Thánh tử đạo Thích 仏壇 拝む 言い方 市町村別寺院数 Lễ tưởng niệm Ni trưởng Bạch Liên lễ phật và cúng phật như thế nào cho nguoi da chet an cai gi sực nhớ quê hương là cực lạc 五観の偈 曹洞宗 供灯的功德 thờ phật 10 mon chay vua ngon mieng vua dep mat se thay doi cảm trên nền nhạc contemplation Những dấu hiệu cho biết cơ thể thiếu thiên Nhớ món sắn xào chay Mùa lạnh đừng chủ quan khi da ngứa thờ phật lễ phật và cúng phật thờ cúng và lễ bái tho cung va le bai ประสบแต ความด Cảm nhận từ đất