Giữ cho tinh thần yên tĩnh là rất quan trọng, giúp con người bình tâm, không suy nghĩ những điều xung quanh, giảm stress, mệt mỏi. Giữ yên tĩnh thường có ba cách: Đếm thầm hơi thở, điều chỉnh hơi thở và theo dõi nhịp thở.

Thở giữ cho tinh thần yên tĩnh

Giữ cho tinh thần yên tĩnh là rất quan trọng, giúp con người bình tâm, không suy nghĩ những điều xung quanh, giảm stress, mệt mỏi. Giữ yên tĩnh thường có ba cách: Đếm thầm hơi thở, điều chỉnh hơi thở và theo dõi nhịp thở.

1. Đếm thầm hơi thở

Sau khi làm giãn toàn thân rồi, ta có thể chuyển sang cách đếm hơi thở, theo dõi sự vận động của cơ thể.

Cách đếm: Có thể đếm thầm lúc hít vào (thường dùng cho người khoẻ), đếm thầm lúc thở ra (thường dùng cho người huyết áp cao), đếm cả lúc hít vào và thở ra (dùng cho người bệnh mạn tính nói chung). Có hai cách đếm, một là: Đếm từ 1 - 10 rồi lại đếm lại 3 - 5 lần như thế, nghỉ một lúc cho thoải mái rồi lại đếm lại, cho đến khi thôi tập mục này; Hai là đếm từ lúc bắt đầu đến lúc thôi tập. Cách này thường xuất hiện đột nhiên quên mất không biết đã đếm đến bao nhiêu hoặc đếm nhầm, ta nghỉ một lúc rồi lại đếm lại coi như không có chuyện gì.

Cần đếm một cách nhẹ nhàng thoải mái. Ví dụ, đếm thầm khi hít vào: 1 - thở ra; 2 - thở ra; 3 - thở ra... đếm thầm khi thở ra: Hít vào - 1; Hít vào - 2; hít vào - 3... đếm thầm khi hít vào và thở ra: 0 - 1; 0 - 2; 0 - 3;...

2_cach_tho__mau.jpg
Giữ yên tĩnh thường có ba cách:
 Đếm thầm hơi thở, điều chỉnh hơi thở và theo dõi nhịp thở.

2. Điều chỉnh hơi thở

Dùng ý điều chỉnh hơi thở theo một nhịp điệu nhất định, phù hợp với yêu cầu của luyện thở. Yếu lĩnh của luyện thở là hít vào không dùng sức, thở ra không quá độ, chuyển tiếp giữa thở ra và hít vào phải nhẹ nhàng tự nhiên.

Thường sau khi làm dãn rồi ta chuyển sang điều chỉnh hơi thở. Cách tập này góp phần nâng cao sức hoạt động của thần kinh và nội tạng khác.

3. Theo dõi hơi thở


Tức là chú ý theo dõi hoạt động của hơi thở. Bước này thường là bước nối tiếp của điều chỉnh hơi thở. Khi hơi thở đã được điều chỉnh tốt, tinh thần yên tĩnh ta chuyển sang nghe ngóng một cách thoải mái nhẹ nhàng cảm giác khi thở, từ lúc khí trời vào mũi đến khi có cảm giác thay đổi ở bụng và ngược lại. Người huyết áp cao thường dùng cách này, nó nhẹ nhàng hơn canh giữ bộ phận cơ thể.

PGS.TS Phạm Thúc Hạnh  (Trưởng  môn Khí công - Dưỡng sinh, Học viện Y học Cổ truyền Tuệ Tĩnh)/ bee.net


Về Menu

Thở giữ cho tinh thần yên tĩnh

tam bo thi cua cho khong bang cach cho đừng bao giờ lỡ miệng nói những câu Tấm lòng của mẹ con ngua trong tuc ngu van hoa the gioi 8 cách giúp tăng sức đề kháng một chua ba don Sám hối có giải được tội Xem xét Thực phẩm ngừa tiểu đường tam la chu nhan cua bao dieu hoa viet cho hoi tho thiền chánh niệm giúp bệnh nhân cai Công thư c pha chê Ti nh Tâm Sen Dự cảm về ngũ tịnh nhục loại thịt tong quan ve quan dinh phan 1 giữ chơn lý cẩm nang khất sĩ Béo phì ở trẻ em đừng xem thường 25 phan 4 ket luan Sữa giúp cơ thể chắc khỏe đẹp chùm thơ tỉnh thức của phật tử chung ta se gia di con mat thu hai chuong ngai tren con duong tu Giổ Trung thu hoài ức và trăn trở Hồng vị thuốc quý chuong ix so tham ve hue lam va quan thien luan đạo đức nhân quả trong đời sống xã ti nh Tùy bút Đến hẹn lại lên phía biển bản năng và lý trí theo quan niệm di hài một nhà sư trong tư thế tọa Vu lan 5 nghịch lý ngược đời của người thùy dương sóng lặng tiễn đưa thầy Trà thuy duong song lang tien dua thay le giàu huyền diệu vô ưu Thái Bình Đại đức Chánh thư ký PG cầu trời cầu mãi mà có được gì đâu Visakha mẹ của Migara suy nghiem loi phat mong muon chinh dang muoi ba nam gap lai co lam song dong tinh than quan the am bo tat hãy dạy con rằng cổ tích không chỉ là làm sống động tinh thần quán thế âm cái thu ap dung thien vipassana trong dieu tri cac Chánh niệm có lợi cho cả thân và gửi bạn ngày tận thế