Có dịp đến với đồng bào Khơ-me vùng đồng bằng sông Cửu Long, du khách thường được thết đãi các món đặc sản đặc trưng như canh som lo, bún nước lèo, mắm bò hóc… Đặc biệt, trong nhưng ngày tiết trời chuyển sang thu không thể thiếu món cốm dẹp.

Thơm mùi cốm dẹp Khơ-me

Có dịp đến với đồng bào Khơ-me vùng đồng bằng sông Cửu Long, du khách thường  được thết đãi các món đặc sản  đặc trưng như canh som lo, bún nước lèo, mắm bò hóc… Đặc biệt, trong nhưng ngày tiết trời chuyển sang thu không thể thiếu món cốm dẹp. 

Tập quán của người Khơ-me ở đồng bằng sông Cửu Long là cư trú ở nông thôn, trên những giồng đất cao. Phần lớn bà con Khơ-me chuyên sống bằng nghề nông, chủ yếu là sản xuất lúa gạo, hoa màu, đánh bắt thủy hải sản. Vì vậy các món đặc sản  của người Khơ-me nói chung và cốm dẹp nói riêng đều  là sản phẩm kết tinh nền nông nghiệp lúa nước.

Ngọt ngào cốm dẹp.
Ngọt ngào cốm dẹp.

Không phải loại lúa nào cũng có thể dùng để  làm cốm dẹp. Người ta chọn loại hạt lúa nếp hạt dài, dẻo, thơm, vừa  đỏ đuôi. Theo đồng bào, chỉ loại nếp đảm bảo tiêu chuẩn trên mới tạo ra món cốm dẹp có mùi thơm, vị ngọt vừa dân dã, vừa mang cả tinh túy của đất trời.

Những hạt nếp mới bắt đầu chín được gặt về, phơi khô rồi bỏ vỏ. Nếp cần  ngâm trong vòng 24 giờ cho nở. Sau vớt nếp ra, vo thật sạch và để cho ráo nước trước khi tiếp tục rang nóng trong nồi đất.  Người rang nếp phải giữ lửa cho đều, không được để lửa quá già, khi thấy hạt nếp vừa giòn là cho vào cối quết. Công đoạn quết quyết định độ dẻo ngon của cốm. Thường bỏ một lượng ít nếp vào cối bồng, loại cối làm bằng gỗ mít có lòng hẹp và sâu. Một người cầm chiếc chày lớn quết mạnh. Người khác một tay cầm chiếc chày nhỏ quết, tay kia cầm thanh tre nạy để cốm không dính vào thành cối.

file_uploadbanhtetchualuocap43649.jpg

Cốm mới quết ăn liền rất giòn và dẻo. Cách điệu hơn người Khơ- me  còn phối hợp cốm  với dừa nạo và đường cát trắng vẫn giữ nguyên hương vị đặc trưng nhưng  màu sắc trông bắt mắt và hương vị sẽ thơm ngon hơn. 

Muốn để dành hoặc làm quà cho người phương xa dùng lá chuối gói cốm đã quết như đòn bánh tét đem nấu hay hấp. Nhiều du khách tỏ ra khá thích thú khi được cầm trên tay những đòn bánh cốm dẹp vừa ngon, vừa lạ.

Trước đây, cốm dẹp chỉ xuất hiện trong dịp lễ cúng cổ truyền. Nhưng ngày nay một số hộ gia đình nặng duyên với cốm dẹp đã chế biến món này quanh năm. Có thể nói, cốm dẹp là một  khía cạnh đặc biệt trong nền  văn hóa ẩm thực đồng bào Khơ- me.

Thanh Ly  (Lao Động)


Về Menu

Thơm mùi cốm dẹp Khơ me

Chữa bệnh ngủ ngáy loi nguyen cau huong ve dat me thuc dung qua doi theo nguoi khac ma danh mat minh tai sao gioi tre nen lam le hang thuan trong chua Tiểu đường làm suy giảm khả năng tư Hồi ức một quận chúa Kỳ 3 Người Đức tin mầu nhiệm 05 phan 1 song tập thơ mùa xuân toàn vẹn khi con người chết khối nghiệp họ tạo phật là giác ngộ phật giáo là trí tín chứ không mê tín tìm hiểu vấn đề niết bàn của phật Sự thật về Bồ Đề Đạt Ma đại sư Vua tai sao cuoc doi co nhung kho dau tình thương và giải thoát trả bi quyet de co cuoc song hanh phuc Kon Tum Tổ chức buffet chay gây quỹ từ 20 cách giúp bạn tận hưởng một ngày Lâm Đồng Lễ tưởng niệm Phật hoàng van phap giai khong la gi 佛說父母恩重難報經 Họa chủng khủng bố theo cách nhìn của phật giáo BÃn tro va thay trong giao duc phat giao cha mẹ là nguồn mạch của sự yêu phong thuy va van mang ภะ Thiền sư Mộc Trần Đạo Mân Dâu tây giúp làm chậm sự phát triển bún Hoạ ón chớ nên dung túng câu chuyện về người đồ tể và tu viện nguyên thiều thế giới quan của phật pháp Giải mã việc phụ nữ cao nên ăn nhiều Tức Tết Nguyên đán tập tễnh làm người khi nhin lai cuoc doi minh ban hoi tiec dieu gi nhung nguoi nu xuat gia tu phat co chung duoc cuộc sống sẽ không bao giờ phụ bạc Giá mỗi người trong chúng ta là một vị y