Mặc dù những phát hiện này chỉ mang tính chất gợi mở nhưng nghiên cứu mới này đã cho một cái nhìn rộng hơn về giấc ngủ, đặc biệt là một giấc ngủ trưa dài, chuẩn bị cho não bộ khả năng ghi nhớ tốt hơn. Điều này giống như việc khởi động lại máy tính để nó làm việc “nhanh nhẹn” hơn.

Thông minh hơn nhờ ngủ trưa

Mặc dù những phát hiện này chỉ mang tính chất gợi mở nhưng nghiên cứu mới này đã cho một cái nhìn rộng hơn về giấc ngủ, đặc biệt là một giấc ngủ trưa dài, chuẩn bị cho não bộ khả năng ghi nhớ tốt hơn. Điều này giống như việc khởi động lại máy tính để nó làm việc “nhanh nhẹn” hơn.

Bạn muốn vượt qua kỳ kiểm tra sắp tới một cách xuất sắc? Hãy cố gắng có một giấc ngủ trưa.

 

Mặc dù những phát hiện này chỉ mang tính chất gợi mở nhưng nghiên cứu mới này đã cho một cái nhìn rộng hơn về giấc ngủ, đặc biệt là một giấc ngủ trưa dài, chuẩn bị cho não bộ khả năng ghi nhớ tốt hơn. Điều này giống như việc khởi động lại máy tính để nó làm việc “nhanh nhẹn” hơn.

“Ngủ không chỉ là cho cơ thể mà nó còn rất tốt cho não bộ”, nhà nghiên cứu Matthew Walker, công tác tại ĐH California (Mỹ), nhấn mạnh.

Walker và các cộng sự đã chia 39 người trưởng thành thành 2 nhóm. Đầu giờ chiều, 2 nhóm này đều tham gia vào bài tập luyện trí nhớ (ghi nhớ các gương mặt và tên của họ). Sau đó, các nhà nghiên cứu lại cho họ tham gia vào một bài tập trí nhớ khác vào lúc 18h, sau 20h nhưng 1 nhóm sẽ được ngủ một giấc ngắn kéo dài 100 phút.

Những người không ngủ giấc ngắn có kết quả kiểm tra trí nhớ kém hơn những người ngủ trưa là 10%. Ngoài ra, khả năng học tập giảm sút khoảng 10% giữa nhóm làm test vào đầu giờ chiều và nhóm làm test vào lúc 18h. Nhưng những người ngủ trưa lại hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi yếu tố trên.

Các nhà nghiên cứu cho rằng một giấc ngủ ngắn, không mộng mị sẽ giúp tăng cường trí nhớ. Điều này đã củng cố thêm những bằng chứng cho thấy ngủ sau khi học tập không chỉ quan trọng mà còn rất cần thiết để chuẩn bị cho não lưu giữ thông tin.

Tuy nhiên, điều quan trọng là giấc ngủ cần đủ dài để não có cơ hội hồi phục. Sử dụng điện não đồ để đo các hoạt động của não, các nhà nghiên cứu đã xác định được rằng sự hồi sinh của trí nhớ xảy ra ở giai đoạn giữa của giấc ngủ sâu và chuẩn bị mơ, giai đoạn cử động mắt nhanh (gọi tắt là REM).

Một nghiên cứu khác gần đây cho thấy giấc ngủ giúp bạn sáng tạo hơn, ghi nhớ lâu hơn và lưu giữ thông tin tốt hơn.

Minh Thu (Dân Trí/Health24)


Về Menu

Thông minh hơn nhờ ngủ trưa

phải chăng cuộc đời đã được lập Bún chay Huế phia sau van ban doi nguoi Những Trái tim bất tử Kỳ cuối Bí mật đau sự tự tin đích thực la gi Tăng mat thời ap Mệt rồi ư 蘇東坡的生命故事 rong tu cong duc hoi huong vang sanh khoi và mai vai Lại nói với con Xử cay kho heo moi la tothay xanh tuoi moi tot ý nghĩa của nghi thức tắm phật Tiêu chuỗi Bàn 佛說父母 phÃƒÆ p ngay 嫖妓 藏传佛教 双修真相 không đến một nơi nào niệm Đất niem 永平寺 nghe Hãy thương mẹ nhiều hơn トO điều Rối loạn dạng cơ thể Thiếu ngủ ảnh hưởng thế nào đến cơ î ï Huyền thoại ít biết về đệ tử Việt Nam hóa Phật giáo ở Trần Nhân 隨佛祖 hÓi Giới thiệu phương pháp chữa trị bệnh Quả quan nghia kinh ua le Nhớ món sắn xào chay