GNO - Người hay thức khuya thường gặp các vấn đề sức khỏe khi ở tuổi trung niên và nguy cơ bị tiểu đường...

Thức khuya dễ bị tiểu đường

GNO - Người hay thức khuya thường gặp các vấn đề sức khỏe khi ở tuổi trung niên và nguy cơ bị tiểu đường cao hơn so với người đi ngủ sớm, theo một báo cáo khoa học gần đây.

Ngoài ra, các nguy cơ sức khỏe vẫn không thay đổi nếu người thức khuya ngủ bằng thời gian với người đi ngủ sớm.

thuc khuya.jpg
Người thức khuya có gấp 1,7 lần nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 - Ảnh minh họa

Người thức khuya thường ngủ không đủ giấc, theo tác giả nghiên cứu Nan Hee Kim, nhà nội tiết học Bệnh viện Ansan, Đại học Hàn Quốc.

Nghiên cứu quan sát 1.620 người từ 47-59 tuổi tại Hàn Quốc. Người tham gia trả lời bảng câu hỏi về chu kỳ giấc ngủ, chất lượng giấc ngủ và thói quen sống của họ. Họ cũng được xét nghiệm máu, kiểm tra mức độ mỡ cơ thể.

Các chuyên gia thấy rằng người hoạt động về đêm (người ngủ trễ) thường có giấc ngủ kém hơn về chất lượng, thói quen sống không lành mạnh như hút thuốc lá, ít vận động, ăn tối trễ. Người thức khuya thường là người trẻ nhưng có mức độ mỡ, triglyceride trong máu cao.

Theo đó, người thức khuya có gấp 1,7 lần nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 và hội chứng chuyển hóa như huyết áp cao, đường huyết cao, nhiều mỡ bụng và mức cholesterol bất ổn. Các triệu chứng đồng thời này làm tăng nguy cơ đối với các bệnh tim mạch và bệnh tiểu đường.

Ngoài ra, người ngủ trễ còn có nguy cơ cao 3,2 lần với chứng mất cơ (sarcopenia) so với người ngủ sớm.

Tuy nhiên, nguy cơ các bệnh này khác nhau theo giới tính. Nam giới có 2,9 lần nguy cơ tiểu đường và 3,8 lần nguy cơ mất cơ nếu ngủ trễ. Còn đối với nữ là 2,2% nguy cơ hội chứng chuyển hóa - có thể dẫn đến bệnh tim mạch, đột quỵ và tiểu đường.

Theo bác sĩ Kim, đồng hồ sinh học của mỗi người do nhiều yếu tố quy định như: gene, tuổi tác, giới tính, việc ngủ nghỉ nhưng cũng bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài như ánh sáng, thể dục, thói quen ăn uống.

Nghiên cứu này được đăng trên Tạp chí Nội tiết học và Chuyển hóa, cuối tháng 3 qua.

Huệ Trần (Theo Live Science)


Về Menu

Thức khuya dễ bị tiểu đường

Tại sao người nam hay bị mập bụng hien than cua duc phat quan am Tầm Giải khát với nước chanh lô hội Tấm gương sáng ngời cho mọi thế hệ Ni giới Khất sĩ tưởng niệm cố Khổ qua làm thuốc bat nha va tinh tuổi trẻ học cách an nhiên trước muộn Thiền Chánh niệm giúp bệnh nhân cai tiết tháng bảy mưa dầm sùi sụt 般若蜜 trước lời khen lể hội esala pehera rước xá lợi răng nghe TT Huế Tảo tháp Tổ sư khai sáng dòng con ngựa trong tục ngữ văn hóa thế những câu nói ý nghĩa làm thay đổi 10 lý do không nên bỏ qua mướp đắng Bí quyết nấu chè đỗ đen thật nhừ houn jiyu kennett chung ta di chua de cau xin hay de tu hoc theo i Ăn chay làm giảm lượng phát thải tuoi tre há u mạ đạo phật là gì về bảy pháp để xây dựng một hội chứng 03 chuong 3 phat tam bo de tinh cach tuc thoi la manorhita Tổ đình Viên Ngộ tưởng niệm Tổ khai chè khoai môn bí Ï Khởi công xây dựng vườn tháp Tổ nếu có ai mượn tiền con hãy nói điều xin Chỉ mất 200 đồng Giải khát với nước chanh lô hội Thể dục tốt cho người béo phì bị nghi thức hồi hướng tiêu trừ nghiệp hãy học cách cho trước khi muốn nhận Chùa Thiền Tôn 2 tổ chức lễ húy kỵ cau troi co duoc gi dau chuyen quên a friend dinh nghia qua 24 chu cai tưởng 蘇東坡的生命故事