GNO - Người hay thức khuya thường gặp các vấn đề sức khỏe khi ở tuổi trung niên và nguy cơ bị tiểu đường...

Thức khuya dễ bị tiểu đường

GNO - Người hay thức khuya thường gặp các vấn đề sức khỏe khi ở tuổi trung niên và nguy cơ bị tiểu đường cao hơn so với người đi ngủ sớm, theo một báo cáo khoa học gần đây.

Ngoài ra, các nguy cơ sức khỏe vẫn không thay đổi nếu người thức khuya ngủ bằng thời gian với người đi ngủ sớm.

thuc khuya.jpg
Người thức khuya có gấp 1,7 lần nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 - Ảnh minh họa

Người thức khuya thường ngủ không đủ giấc, theo tác giả nghiên cứu Nan Hee Kim, nhà nội tiết học Bệnh viện Ansan, Đại học Hàn Quốc.

Nghiên cứu quan sát 1.620 người từ 47-59 tuổi tại Hàn Quốc. Người tham gia trả lời bảng câu hỏi về chu kỳ giấc ngủ, chất lượng giấc ngủ và thói quen sống của họ. Họ cũng được xét nghiệm máu, kiểm tra mức độ mỡ cơ thể.

Các chuyên gia thấy rằng người hoạt động về đêm (người ngủ trễ) thường có giấc ngủ kém hơn về chất lượng, thói quen sống không lành mạnh như hút thuốc lá, ít vận động, ăn tối trễ. Người thức khuya thường là người trẻ nhưng có mức độ mỡ, triglyceride trong máu cao.

Theo đó, người thức khuya có gấp 1,7 lần nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 và hội chứng chuyển hóa như huyết áp cao, đường huyết cao, nhiều mỡ bụng và mức cholesterol bất ổn. Các triệu chứng đồng thời này làm tăng nguy cơ đối với các bệnh tim mạch và bệnh tiểu đường.

Ngoài ra, người ngủ trễ còn có nguy cơ cao 3,2 lần với chứng mất cơ (sarcopenia) so với người ngủ sớm.

Tuy nhiên, nguy cơ các bệnh này khác nhau theo giới tính. Nam giới có 2,9 lần nguy cơ tiểu đường và 3,8 lần nguy cơ mất cơ nếu ngủ trễ. Còn đối với nữ là 2,2% nguy cơ hội chứng chuyển hóa - có thể dẫn đến bệnh tim mạch, đột quỵ và tiểu đường.

Theo bác sĩ Kim, đồng hồ sinh học của mỗi người do nhiều yếu tố quy định như: gene, tuổi tác, giới tính, việc ngủ nghỉ nhưng cũng bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài như ánh sáng, thể dục, thói quen ăn uống.

Nghiên cứu này được đăng trên Tạp chí Nội tiết học và Chuyển hóa, cuối tháng 3 qua.

Huệ Trần (Theo Live Science)


Về Menu

Thức khuya dễ bị tiểu đường

khuyen su hay kho tam khuyển sư hay khổ tâm nhìn khuyển sư hay khổ tâm Chùa Bổ Đà diễu hành xe đạp hướng về ngày phật nan ananda Chùa Bổ Đà Bắc Giang vai dieu suy ngam ngay bo kinh phat co nhat tai chua bo da duoc xep hang Làm gì để giảm ngáy khi ngủ bộ kinh phật cổ nhất tại chùa bổ đà tuà phà p tinh yeu va khoang lang vi dieu Mùa mận duc dat lai lat ma khuyen khich an chay nhan ngay Thuốc lá gây suy giảm miễn dịch nghiêm đức đạt lai lạt ma khuyến khích ăn Khảo về vấn đề An trạch Phượng tím nhạc phố chiều mưa 12 loi khuyen ve cuoc song tu thien su se thay doi 12 lời khuyên về cuộc sống từ thiền quet chua pho chieu thất bại sống vui thành công 乃父之風 quan the am sÃÆ Tọa đàm Con đường ăn chay thành công 6 lợi ích cho sức khỏe từ cây cậu sau cái chết thần thức sẽ đi về đâu ngam vuonhoaphatgiao com tuoi cương Gạo lứt muối mè Ăn sao cho khoẻ muoi chuan muc dao duc co ban cua nguoi phat tu Thiền và nghệ thuật bảo vệ hành tinh nhung suy nghi sau thanh cong cua khoa tu tuoi giÃƒÆ những suy nghĩ sau thành công của khóa tu s chỉ trăm bước nữa là thành công số Thức ăn tinh thần của người tu đừng biến mình thành công cụ của trò Tôi không ghét ai hết 7 cảnh giới thành công lớn nhất trong