GNO - Người hay thức khuya thường gặp các vấn đề sức khỏe khi ở tuổi trung niên và nguy cơ bị tiểu đường...

Thức khuya dễ bị tiểu đường

GNO - Người hay thức khuya thường gặp các vấn đề sức khỏe khi ở tuổi trung niên và nguy cơ bị tiểu đường cao hơn so với người đi ngủ sớm, theo một báo cáo khoa học gần đây.

Ngoài ra, các nguy cơ sức khỏe vẫn không thay đổi nếu người thức khuya ngủ bằng thời gian với người đi ngủ sớm.

thuc khuya.jpg
Người thức khuya có gấp 1,7 lần nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 - Ảnh minh họa

Người thức khuya thường ngủ không đủ giấc, theo tác giả nghiên cứu Nan Hee Kim, nhà nội tiết học Bệnh viện Ansan, Đại học Hàn Quốc.

Nghiên cứu quan sát 1.620 người từ 47-59 tuổi tại Hàn Quốc. Người tham gia trả lời bảng câu hỏi về chu kỳ giấc ngủ, chất lượng giấc ngủ và thói quen sống của họ. Họ cũng được xét nghiệm máu, kiểm tra mức độ mỡ cơ thể.

Các chuyên gia thấy rằng người hoạt động về đêm (người ngủ trễ) thường có giấc ngủ kém hơn về chất lượng, thói quen sống không lành mạnh như hút thuốc lá, ít vận động, ăn tối trễ. Người thức khuya thường là người trẻ nhưng có mức độ mỡ, triglyceride trong máu cao.

Theo đó, người thức khuya có gấp 1,7 lần nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 và hội chứng chuyển hóa như huyết áp cao, đường huyết cao, nhiều mỡ bụng và mức cholesterol bất ổn. Các triệu chứng đồng thời này làm tăng nguy cơ đối với các bệnh tim mạch và bệnh tiểu đường.

Ngoài ra, người ngủ trễ còn có nguy cơ cao 3,2 lần với chứng mất cơ (sarcopenia) so với người ngủ sớm.

Tuy nhiên, nguy cơ các bệnh này khác nhau theo giới tính. Nam giới có 2,9 lần nguy cơ tiểu đường và 3,8 lần nguy cơ mất cơ nếu ngủ trễ. Còn đối với nữ là 2,2% nguy cơ hội chứng chuyển hóa - có thể dẫn đến bệnh tim mạch, đột quỵ và tiểu đường.

Theo bác sĩ Kim, đồng hồ sinh học của mỗi người do nhiều yếu tố quy định như: gene, tuổi tác, giới tính, việc ngủ nghỉ nhưng cũng bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài như ánh sáng, thể dục, thói quen ăn uống.

Nghiên cứu này được đăng trên Tạp chí Nội tiết học và Chuyển hóa, cuối tháng 3 qua.

Huệ Trần (Theo Live Science)


Về Menu

Thức khuya dễ bị tiểu đường

người là ai tuổi chớm già nhìn lại một quãng Cha mẹ nên làm gì khi trẻ nhút Phụ nữ mang thai nên vận động 20 30 con đường phát bồ đề tâm ăn chay phần 5 Trái việt quất giúp giảm nguy cơ van minh noi cua thien ai là người có lý Vai trò của người truyền đạo Ăn uống thế nào để giảm viêm nhiễm dã¹ng ý nghĩa của việc cúng nước trên bàn làm thế nào để giải nghiệp xấu Giảm nguy cơ Alzheimer từ thực phẩm von khong de de chap nhan Thiếu vitamin B12 gây lão hóa tự kỷ mình giai thoat Nhóm trẻ nào có nguy cơ tử vong cao Cư sĩ Tăng Quang người Gia trưởng GĐPT Nấm phát sáng hoa sen trong bun nhung suy nghi sau thanh cong cua khoa tu tuoi tre hỏi bồ tát thích quảng đức một Chiều Miên man Hoa cải tích nen cung tat nien nhu the nao 妙蓮老和尚 cần Cồn phong thuy tot nhat chinh la ban than tu luyen tam Tùy sở trú xứ thường an lạc mười hai nhân duyên và đời sống đạo Trường trung học chuyên khoa Bưởi 1908 phuong Chả chay làm từ đậu hũ Vua Mưa ấm Tháng Giêng Uống trà nóng giúp kháng khuẩn lục tổ huệ năng phần 1 Giảm nguy cơ Alzheimer từ thực phẩm nhìn thấu là trí huệ chân thật cà n Can tho phiếm luận của người học phật về Thin đức phật đã xử sự như thế nào khi