GNO - Người hay thức khuya thường gặp các vấn đề sức khỏe khi ở tuổi trung niên và nguy cơ bị tiểu đường...

Thức khuya dễ bị tiểu đường

GNO - Người hay thức khuya thường gặp các vấn đề sức khỏe khi ở tuổi trung niên và nguy cơ bị tiểu đường cao hơn so với người đi ngủ sớm, theo một báo cáo khoa học gần đây.

Ngoài ra, các nguy cơ sức khỏe vẫn không thay đổi nếu người thức khuya ngủ bằng thời gian với người đi ngủ sớm.

thuc khuya.jpg
Người thức khuya có gấp 1,7 lần nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 - Ảnh minh họa

Người thức khuya thường ngủ không đủ giấc, theo tác giả nghiên cứu Nan Hee Kim, nhà nội tiết học Bệnh viện Ansan, Đại học Hàn Quốc.

Nghiên cứu quan sát 1.620 người từ 47-59 tuổi tại Hàn Quốc. Người tham gia trả lời bảng câu hỏi về chu kỳ giấc ngủ, chất lượng giấc ngủ và thói quen sống của họ. Họ cũng được xét nghiệm máu, kiểm tra mức độ mỡ cơ thể.

Các chuyên gia thấy rằng người hoạt động về đêm (người ngủ trễ) thường có giấc ngủ kém hơn về chất lượng, thói quen sống không lành mạnh như hút thuốc lá, ít vận động, ăn tối trễ. Người thức khuya thường là người trẻ nhưng có mức độ mỡ, triglyceride trong máu cao.

Theo đó, người thức khuya có gấp 1,7 lần nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 và hội chứng chuyển hóa như huyết áp cao, đường huyết cao, nhiều mỡ bụng và mức cholesterol bất ổn. Các triệu chứng đồng thời này làm tăng nguy cơ đối với các bệnh tim mạch và bệnh tiểu đường.

Ngoài ra, người ngủ trễ còn có nguy cơ cao 3,2 lần với chứng mất cơ (sarcopenia) so với người ngủ sớm.

Tuy nhiên, nguy cơ các bệnh này khác nhau theo giới tính. Nam giới có 2,9 lần nguy cơ tiểu đường và 3,8 lần nguy cơ mất cơ nếu ngủ trễ. Còn đối với nữ là 2,2% nguy cơ hội chứng chuyển hóa - có thể dẫn đến bệnh tim mạch, đột quỵ và tiểu đường.

Theo bác sĩ Kim, đồng hồ sinh học của mỗi người do nhiều yếu tố quy định như: gene, tuổi tác, giới tính, việc ngủ nghỉ nhưng cũng bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài như ánh sáng, thể dục, thói quen ăn uống.

Nghiên cứu này được đăng trên Tạp chí Nội tiết học và Chuyển hóa, cuối tháng 3 qua.

Huệ Trần (Theo Live Science)


Về Menu

Thức khuya dễ bị tiểu đường

tính nhân bản của luật nhân quả Ăn nhiều chất xơ để phòng tránh ung thÃƒÆ Canh nấm hạt sen dùng cho ngày hè Trà đạo của Châu Quang Marata Juko tam thuc coi xe お位牌とは Trẻ mắc chứng hoảng sợ khi ngủ dễ å¼ é å ºå kinh Địa Tạng Chuyện về đại sư nhiều cái Thiếu ngủ ảnh hưởng thế nào đến cơ vai trò của nữ tu phật giáo trong thời tứ nhÃƒÆ y いいお墓 金沢八景 樹木葬墓地 こころといのちの相談 浄土宗 kinh cầu siêu お仏壇 お供え Vitamin dạng sủi có thể gây hỏng răng 己が身にひき比べて 佛经讲 男女欲望 tuyet Hòa thượng Luang Phor Charan viên tịch 蒋川鸣孔盈 truyê n ngă n 7 bước đến miền cực Nếu chỉ còn một ngày để sống 必使淫心身心具断 圆顿教 hình ảnh cuộc đời đức phật thích ca É 药师经 曹洞宗総合研究センター Ăn chay làm giảm lượng phát thải khí 七五三 大阪 net dac sac cua phat giao tay tang Chùa Xuân Thể dục tốt cho người béo phì bị truoc ngay thi hang ngan si tu len chua cau nguyen Chùa Linh Ứng L廙 Dầu ô liu tốt cho sức khỏe và làm ประสบแต ความด Trái tim bất tử Kỳ cuối Bí mật Sài Huyết áp thấp cũng gây nhồi máu cơ tim kinh điển phật giáo nguyên thủy mẹ là chính một kỳ quan sen hÓ tây thông