GNO - Người hay thức khuya thường gặp các vấn đề sức khỏe khi ở tuổi trung niên và nguy cơ bị tiểu đường...

Thức khuya dễ bị tiểu đường

GNO - Người hay thức khuya thường gặp các vấn đề sức khỏe khi ở tuổi trung niên và nguy cơ bị tiểu đường cao hơn so với người đi ngủ sớm, theo một báo cáo khoa học gần đây.

Ngoài ra, các nguy cơ sức khỏe vẫn không thay đổi nếu người thức khuya ngủ bằng thời gian với người đi ngủ sớm.

thuc khuya.jpg
Người thức khuya có gấp 1,7 lần nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 - Ảnh minh họa

Người thức khuya thường ngủ không đủ giấc, theo tác giả nghiên cứu Nan Hee Kim, nhà nội tiết học Bệnh viện Ansan, Đại học Hàn Quốc.

Nghiên cứu quan sát 1.620 người từ 47-59 tuổi tại Hàn Quốc. Người tham gia trả lời bảng câu hỏi về chu kỳ giấc ngủ, chất lượng giấc ngủ và thói quen sống của họ. Họ cũng được xét nghiệm máu, kiểm tra mức độ mỡ cơ thể.

Các chuyên gia thấy rằng người hoạt động về đêm (người ngủ trễ) thường có giấc ngủ kém hơn về chất lượng, thói quen sống không lành mạnh như hút thuốc lá, ít vận động, ăn tối trễ. Người thức khuya thường là người trẻ nhưng có mức độ mỡ, triglyceride trong máu cao.

Theo đó, người thức khuya có gấp 1,7 lần nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 và hội chứng chuyển hóa như huyết áp cao, đường huyết cao, nhiều mỡ bụng và mức cholesterol bất ổn. Các triệu chứng đồng thời này làm tăng nguy cơ đối với các bệnh tim mạch và bệnh tiểu đường.

Ngoài ra, người ngủ trễ còn có nguy cơ cao 3,2 lần với chứng mất cơ (sarcopenia) so với người ngủ sớm.

Tuy nhiên, nguy cơ các bệnh này khác nhau theo giới tính. Nam giới có 2,9 lần nguy cơ tiểu đường và 3,8 lần nguy cơ mất cơ nếu ngủ trễ. Còn đối với nữ là 2,2% nguy cơ hội chứng chuyển hóa - có thể dẫn đến bệnh tim mạch, đột quỵ và tiểu đường.

Theo bác sĩ Kim, đồng hồ sinh học của mỗi người do nhiều yếu tố quy định như: gene, tuổi tác, giới tính, việc ngủ nghỉ nhưng cũng bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài như ánh sáng, thể dục, thói quen ăn uống.

Nghiên cứu này được đăng trên Tạp chí Nội tiết học và Chuyển hóa, cuối tháng 3 qua.

Huệ Trần (Theo Live Science)


Về Menu

Thức khuya dễ bị tiểu đường

墓地の販売と購入の注意点 cha mẹ net van hoa dac trung mua sen no Bão về Thương những bờ vai ร บอ ปก dau nam huong ve tam trò thương thầy nhiều lắm lang mang trươ c mô t nô i đau chung ác khẩu làm tổn thương người khác dot Uống trà như thế nào thì tốt lời ru chạm mặt trời Nên hạn chế ăn nhiều muối sự thật thứ nhất tiếp theo Vài suy nghĩ nhân đọc tạng kinh Nikaya Thở Tiếng chuông chùa giữa biển Ðông 茶湯料とは quyết tâm vượt thoát khổ đau 士用果 打七 Phượng tím nhạc phố chiều mưa tôn trọng người là tự trang nghiêm Các nguyên nhân làm giảm trí nhớ tình yêu hoàn hảo là lúc chúng ta tìm giÃ Æ thanh thiếu niên pt chùa bằng mừng ngày vài suy nghĩ về công trình nghiên cứu thiền sư mộc trần đạo mân rong ด วยอำนาจแห งพระพ Mứt lạc trong ký ức tuổi thơ 長谷寺 僧堂安居者募集 Nhớ món mứt gừng của mẹ L廙 Bắt miệng với chạo khoai tía chay Ngũ cốc Salba nhắc để nhớ cuộc đời thánh tăng ananda phần 3 Tạp ngậm Bông cải xanh giúp phòng ngừa ung thư Bánh ngô hấp ăn chay cho ngày đầu tháng 禅诗精选 Rắn thần Naga trong văn hóa Phật giáo Ăn nhiều gia vị giúp sống lâu hơn モダン 仏壇 Thêm thạch cao vào đậu phụ có hại cho Cao khổ qua đậu bắp trị vạn pháp có sinh ắt sẽ có diệt