GNO - Tỉ lệ béo phì, các bệnh mãn tính như tiểu đường sẽ tiếp tục tăng nếu cứ ăn các thức ăn không tốt...

Toàn cầu hóa tác động xấu lên chế độ ăn

GNO - Chất lượng chế độ ăn có chiều hướng xấu dần trong 2 thập kỷ qua, theo trích dẫn từ một nghiên cứu lớn nhất về chế độ ăn của con người đăng trên Tạp chí Lancet Global Health tháng 3 qua.

Theo đó, các quốc gia nghèo ở Châu Phi và Châu Á đang có sự gia tăng đáng kể trong hấp thụ các loại thức ăn có hại cho sức khỏe trong khi có sự cải thiện tại các nước Tây Âu và Bắc Mỹ - theo Dariush Mozaffarian, trường Chính sách và Khoa học Dinh dưỡng Friedman, thuộc Đại học Tufts.

beo phi.jpg
Tỉ lệ béo phì và các bệnh mãn tính như tiểu đường sẽ tiếp tục tăng nếu
người trẻ cứ ăn các thức ăn không tốt cho sức khỏe - Ảnh chỉ mang tính minh họa

Trong giai đoạn 1990-2010, các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình có lượng hấp thụ các thức ăn không tốt cho sức khỏe tăng mạnh.

Theo Mozaffarian, sự toàn cầu hóa trong chế độ ăn của các nước phương tây được cải thiện dần do các công ty và tập đoàn sản xuất nông nghiệp và thực phẩm có chuyển hướng tốt hơn trong hoạt động sản xuất và cung ứng sản phẩm.

Các thực phẩm chế biến sẵn có hàm lượng đường, chất béo, tinh bột cao là các thực phẩm không tốt cho sức khỏe.

Nghiên cứu này phân tích 325 khảo sát về chế độ ăn đại diện cho đến 90% dân số thế giới - công trình nghiên cứu về chế độ ăn, thói quen ăn uống lớn nhất thế giới cho đến nay.

Trong đó, Trung Quốc được ghi nhận nằm trong số các quốc gia tiêu thụ các thực phẩm có hại cho sức khỏe cao nhất. Một số quốc gia thuộc Mỹ Latin và Châu Âu đều tăng hấp thụ cả thực phẩm tốt và không tốt cho sức khỏe.

Trong giai đoạn 1990-2014, tại thời điểm nghiên cứu thì số người đói toàn cầu giảm khoảng 209-805 triệu người, theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp (FAO) của Liên Hiệp Quốc.

Nghiên cứu cũng cho thấy người cao tuổi có thói quen ăn uống lành mạnh hơn người trẻ, ở khoảng 187 quốc gia. Tỉ lệ béo phì và các bệnh mãn tính như tiểu đường sẽ tiếp tục tăng nếu người trẻ cứ ăn các thức ăn không tốt cho sức khỏe, các chuyên gia chia sẻ.

Trần Trọng Hiếu (Theo Reuters)


Về Menu

Toàn cầu hóa tác động xấu lên chế độ ăn

Tưởng niệm cố Ni trưởng khai sơn chùa hòa Ăn vặt nhiều có gây bệnh tiểu Buổi gặp gỡ đầu tiên du Đà Nẵng Ni sư Thích nữ Diệu Thanh Tượng đài Thái hậu Ỷ Lan Tôn vinh thap tham chánh niệm có thể làm giảm sự thèm thừa dạo phat Dục Mệt rồi ư Thêm hai món chay vào thực đơn nhà bạn độ dục Tăng cân thế nào là an toàn cho thai phụ Nhà hàng Hoan Hỷ địa điểm ăn chay trống cựu vi tu si co mot khong hai Sữa hạnh nhân giàu dưỡng chất cho tu vien bat nha Những sắc thời gian Vì sao rau không thể thiếu trong mỗi bữa đa Vitamin B6 B12 làm tăng nguy cơ ung thư Đức bản chua dieu de Vitamin C có thể giúp giảm nguy cơ đột Su van hanh doi nguoi la huu han Những bóng hồng của dinh Độc Lập phat giao dem lai loi ich gi cho tuoi tre VÃƒÆ Vitamin và khoáng chất đừng để thiếu Gene và môi trường tác động lớn đến 慈恩传 敕命玄奘法師充任上座 thuc hanh nhan nai Phòng ngừa viêm khớp vai cổ và tay BÃo Ngành nghề nào có nguy cơ mắc bệnh tim đi tu Thiền có thể giúp ngăn ngừa các bệnh êm 5 thói quen có hại cho sức khỏe người cung suy ngam ve 10 cau danh ngon cua gia cat