GNO - Tỉ lệ béo phì, các bệnh mãn tính như tiểu đường sẽ tiếp tục tăng nếu cứ ăn các thức ăn không tốt...

Toàn cầu hóa tác động xấu lên chế độ ăn

GNO - Chất lượng chế độ ăn có chiều hướng xấu dần trong 2 thập kỷ qua, theo trích dẫn từ một nghiên cứu lớn nhất về chế độ ăn của con người đăng trên Tạp chí Lancet Global Health tháng 3 qua.

Theo đó, các quốc gia nghèo ở Châu Phi và Châu Á đang có sự gia tăng đáng kể trong hấp thụ các loại thức ăn có hại cho sức khỏe trong khi có sự cải thiện tại các nước Tây Âu và Bắc Mỹ - theo Dariush Mozaffarian, trường Chính sách và Khoa học Dinh dưỡng Friedman, thuộc Đại học Tufts.

beo phi.jpg
Tỉ lệ béo phì và các bệnh mãn tính như tiểu đường sẽ tiếp tục tăng nếu
người trẻ cứ ăn các thức ăn không tốt cho sức khỏe - Ảnh chỉ mang tính minh họa

Trong giai đoạn 1990-2010, các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình có lượng hấp thụ các thức ăn không tốt cho sức khỏe tăng mạnh.

Theo Mozaffarian, sự toàn cầu hóa trong chế độ ăn của các nước phương tây được cải thiện dần do các công ty và tập đoàn sản xuất nông nghiệp và thực phẩm có chuyển hướng tốt hơn trong hoạt động sản xuất và cung ứng sản phẩm.

Các thực phẩm chế biến sẵn có hàm lượng đường, chất béo, tinh bột cao là các thực phẩm không tốt cho sức khỏe.

Nghiên cứu này phân tích 325 khảo sát về chế độ ăn đại diện cho đến 90% dân số thế giới - công trình nghiên cứu về chế độ ăn, thói quen ăn uống lớn nhất thế giới cho đến nay.

Trong đó, Trung Quốc được ghi nhận nằm trong số các quốc gia tiêu thụ các thực phẩm có hại cho sức khỏe cao nhất. Một số quốc gia thuộc Mỹ Latin và Châu Âu đều tăng hấp thụ cả thực phẩm tốt và không tốt cho sức khỏe.

Trong giai đoạn 1990-2014, tại thời điểm nghiên cứu thì số người đói toàn cầu giảm khoảng 209-805 triệu người, theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp (FAO) của Liên Hiệp Quốc.

Nghiên cứu cũng cho thấy người cao tuổi có thói quen ăn uống lành mạnh hơn người trẻ, ở khoảng 187 quốc gia. Tỉ lệ béo phì và các bệnh mãn tính như tiểu đường sẽ tiếp tục tăng nếu người trẻ cứ ăn các thức ăn không tốt cho sức khỏe, các chuyên gia chia sẻ.

Trần Trọng Hiếu (Theo Reuters)


Về Menu

Toàn cầu hóa tác động xấu lên chế độ ăn

น ยาม ๕ 優良蛋 繪本 5 điều cần tránh khi bụng đói Trẻ nhìn màn hình trong bao lâu thì an å ç æžœ ba loại giới hạnh giải thoát chúng sinh phat giao phÃp 大法寺 愛知県 nhân cách lý công Táo có lợi cho sức khỏe Æ vạn bai kinh ve nam la simsapa Phật giáo Stress bạn đồng hành với tim mạch thờ 淨空法師 李木源 著書 nên bao dung そうとうぜん quẠ抢罡 bán î hẠMôn ç¾ khi ăn nên nhai kỹ la prajnatara 忉利天 同朋会運動 北海道 評論家 Lễ húy kỵ Tổ khai sơn tổ đình Nghĩa Các thói quen nơi công sở có hại cho д гі 魔在佛教 Nguyen LÃƒÆ 盂蘭盆会 応慶寺 vấn đề 长寿和尚 建菩提塔的意义与功德 hai トO Người xuất gia ト妥 Phật hoàng Trần Nhân Tông Linh hồn của phap vuong mong co ve tham thoi hau cong san phan 妙性本空 无有一法可得 tìm hiểu những vấn đề của xã hội Gia Lai Húy kỵ lần thứ 10 cố HT Thích