GNO - Người lớn không nên phạt khi trẻ kén ăn vì điều này không mang lại sự cải thiện nào cả.

Trẻ kén ăn có nguy cơ bất ổn tinh thần

GNO - Trẻ chỉ chọn ăn một số thực phẩm (chứ không ăn tất cả các món) là chuyện bình thường nhưng theo một nghiên cứu gần đây, có một số trường hợp trẻ kén ăn lại có khả năng bị các bất ổn tâm lý như lo lắng, kém tập trung do hiếu động thái quá (ADHD) và suy nhược tinh thần.

Kết quả nghiên cứu này được đăng tải trên Tạp chí Nhi khoa ngày 3-8 qua.

tre kem an.jpg
Trẻ kén ăn - Ảnh minh họa

Dù chưa rõ nguyên nhân tại sao nhưng trẻ con có những trải nghiệm giác quan cao độ thường nhạy cảm với thức ăn - chia sẻ của tác giả nghiên cứu Đại học Duke.

Các chuyên gia nhi khoa cho rằng những trẻ có thói quen như kiên quyết chỉ ăn trứng mà bỏ hết bông cải (chẳng hạn) trong đĩa thức ăn của mình ra thì có nguy cơ cao hơn.

Nhóm nghiên cứu cũng phát hiện rằng, ở người lớn kén ăn (picky eaters) cũng có tỉ lệ mắc các bất ổn tâm lý cao hơn số đông khác.

Trong nghiên cứu này, các chuyên gia hỏi phụ huynh của khoảng 3.400 trẻ trước tuổi đến trường thông qua bảng câu hỏi về thói quen ăn uống, các dấu hiệu suy nhược tinh thần, lo lắng, hiếu động thái quá và các bất ổn khác cũng như sự nhạy cảm của trẻ với các trải nghiệm giác quan. 2 năm sau đó, các chuyên gia đánh giá lại kết quả bảng hỏi một lần nữa.

Trong đó, có 1/5 số trẻ kén ăn ở mức vừa phải, 3% kén ăn nghiêm trọng. Theo đó, quan sát cho thấy các trẻ này có khả năng hay bị lo lắng, suy nhược và hiếu động thái quá ngay tại thời điểm diễn ra nghiên cứu và 2 năm sau đó.

Khắc phục thế nào?

Theo Pelchat, kén ăn sẽ làm cho giờ ăn trở nên không được thoải mái, làm tăng bất hòa gia đình và gián tiếp dẫn đến lo lắng hoặc các trạng thái tâm lý bất ổn khác. Và trẻ có khuynh hướng hay lo lắng lại càng sợ hãi hơn với thức ăn.

Xét về nguyên nhân, nhiều khi vì một vật thể lạ nào đó (dù rất nhỏ) nằm trong thức ăn đã làm cho trẻ có cảm giác không an toàn khi ăn món đó. Có vài trường hợp, sự sợ hãi này phát triển thành bất ổn tâm lý khi ăn.

Người lớn không nên phạt khi trẻ kén ăn vì điều này không mang lại sự cải thiện nào cả. Thay vào đó, cha mẹ nên tập cho trẻ có niềm vui đối với thực phẩm, giúp trẻ bớt lo lắng về thức ăn, dành thời gian chuẩn bị thức ăn và để trẻ cùng làm với thức ăn với mình, dần dần trẻ sẽ trở nên không kén ăn nữa - chia sẻ của Pelchat.

Đức Hòa (Theo Live Science)


Về Menu

Trẻ kén ăn có nguy cơ bất ổn tinh thần

Cây mù u nhin truyen kieu qua con mat phat hoc nghi thức hồi hướng tiêu trừ nghiệp mẹ dieu phuc tam y Tập Tu điều phục tâm ý nhẫn nhục thế nào cho chính đáng tiểu sử hòa thượng thích bửu phước Tiền Giang Tổ chức buffet chay từ thiện hãy sống cho hết mình vì cuộc đời này Nguyên nhân phân phái đầu tiên trong chua dien khanh hay song cho het minh vi cuoc doi nay rat mong mạt 俱利伽羅劍用處 đức phật cồ đàm nhà tâm lý trị duc phat co dam nha tam ly tri lieu vo song tìm hiểu về phước báu thế gian và cÃ Æ y Bình Thuận Chuẩn bị xây dựng khu Lễ húy nhật lần thứ 34 Đại lão Ra gu ngũ vị Khảo chứng mới về cuộc đời Lục su cung duong va le khai tam trong dao phat phân sự cúng dường và lễ khai tâm trong Nhân quả lang bam Aspirin giúp giảm nguy cơ tái phát đột Mùa Vu Lan nhớ mẹ dung voi mang con bat hieu Bệnh càng tệ thêm do lo lắng nhiều 10 nghiep lanh mang lai phuoc duc 10 lý do không nên bỏ qua mướp đắng Trẻ tự kỷ biểu hiện cách phòng lời khuyên quý báu cho những người đã PG Ninh Hòa tưởng niệm Bồ tát tat thuong bat khinh tim hieu ve 5 phuong tien phap mon niem nhân mạng Kem sữa chua vị dưa Có 7 loại ung thư có khả năng Đậu hũ cay xốt nấm bông hÓng nào cho cha chua linh thang tam tri nghịch tung kinh pho mon va niem danh hieu bo tat quan Phật giáo Đồng Tháp tưởng niệm an trú nơi cô tịch là thực hành một vài điển ngữ được lồng trong