GNO - Một nghiên cứu gần đây khẳng định: Trẻ mắc chứng tự kỷ dễ gặp phải các bất ổn về đường ruột...

Trẻ tự kỷ dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa

GNO - Một nghiên cứu gần đây khẳng định: Trẻ mắc chứng tự kỷ dễ gặp phải các bất ổn về đường ruột và và dạ dày.

Các nhà nghiên cứu phân tích dữ liệu từ trẻ Na-uy, thông qua câu trả lời của các bà mẹ về sức khỏe của trẻ khi còn nhỏ. Nghiên cứu tiến hành trên 195 trẻ tự kỷ, 4.636 trẻ thuộc nhóm chậm phát triển và hơn 40.000 trẻ bình thường (không thuộc hai nhóm vừa kể). Nhiều trẻ được chẩn đoán tự kỷ sau nghiên cứu.

>> Bông cải giúp điều trị bệnh tự kỷ
>> Nguy cơ trẻ mắc tự kỷ tăng gấp đôi do ô nhiễm

tre tu ky.jpg
Ảnh chỉ mang tính minh họa

Kết quả cho thấy, trẻ mắc chứng tự kỷ thường gặp phải chứng táo bón, dị ứng với thực phẩm (mức độ từ nhẹ tới nặng) khi 6-18 tháng tuổi so với các trẻ khác. Khi các trẻ này được 18 tháng đến 3 tuổi thì còn hay bị tiêu chảy, ngoài táo bón và dị ứng thực phẩm.

Hiện vẫn chưa rõ lý do vì sao trẻ mắc chứng tự kỷ thường gặp phải các vấn đề về tiêu hóa và đường ruột.

Một số chuyên gia lý giải rằng, do chế độ ăn của trẻ tự kỷ khác các trẻ bình thường hoặc trẻ tự kỷ chỉ thích một số loại thực phẩm đặc trưng. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã cho thấy dù chế độ ăn của trẻ tự kỷ có khác biệt nhưng hàm lượng dinh dưỡng hấp thụ vào là như nhau so với trẻ khác.

Một số khác cho rằng gene đóng vai trò quan trọng trong cả bệnh lý tự kỷ và các triệu chứng bệnh đường tiêu hóa; hoặc là hai vấn đề này xảy ra theo một cơ chế nào đó chưa rõ.

“Mặc dù các vấn đề tiêu hóa khá phổ biến ở trẻ nhỏ, các bác sĩ cũng cần lưu ý rằng trẻ mắc chứng tự kỷ (ASD) thường gặp khó khăn trong tiêu hóa nhiều hơn trong 3 năm đầu tiên sau sinh, so với các trẻ bình thường hoặc trẻ chậm phát triển”. Đây là ghi nhận trong báo cáo của các nhà nghiên cứu Đại học Columbia, trên Tạp chí JAMA Tâm thần  học, ngày 25-3 qua.

Theo các chuyên gia, điều trị các khó khăn trong tiêu hóa ở trẻ tự kỷ rất quan trọng vì góp phần giúp trẻ dễ chịu, khỏe mạnh và giảm thiểu các hành vi ứng xử bất ổn.

Đức Hòa (Theo Live Science)


Về Menu

Trẻ tự kỷ dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa

chua kh leang Nhận biết tình trạng sức khỏe qua làn VÃƒÆ ThẠn Ăn uống ngủ nghỉ như thế nào để 7 tác hại của việc bỏ bữa ăn sáng Chất xơ ngăn ngừa huyết áp cao giảm Giậ ta tu từ những thị phi cuộc đời lang Nhá Cao tu tanh di da 6 nguyện tưởng niệm 40 năm ht thích chơn thức gioi thieu buc thu tam huyet cua su co phap hy tích cực Nước rửa tay có thể nguy hại cho Trường trung học chuyên khoa Bưởi 1908 hãy sống 365 ngày trọn vẹn cùng chữ 6 công dụng tuyệt vời của cây chùm Đà Nẵng Húy nhật Hòa thượng Thích thiên thu Những biện pháp đơn giản ngừa cảm về giáo lý của phật giáo nguyên thủy thien dinh va than chu quan the am ta đang làm gì đời ta muôn màu ý nghĩa của cuộc sống độc Tiếng chim và Đậu nành làm ung thư vú phát triển nhanh từ Nằm tuong niem 40 nam ht thich chon thuc vien tich Ä á t トO chùa long tiên giï tẠdem mua chuyện mồ mả và niềm tin của người nhan mua world cup su linh ung nhiem mau cua cau than chu duoc su giai thoai ve tam vi thien tang phat an dai su day con tung lua tuoi theo quan diem phat giao Húy kỵ lần thứ 31 cố Đại lão di san the gioi sri lanka Tim khỏe thì não mới khỏe Tưởng niệm Thánh tử đạo Thích nữ Loạn yoga