GNO - Một nghiên cứu gần đây khẳng định: Trẻ mắc chứng tự kỷ dễ gặp phải các bất ổn về đường ruột...

Trẻ tự kỷ dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa

GNO - Một nghiên cứu gần đây khẳng định: Trẻ mắc chứng tự kỷ dễ gặp phải các bất ổn về đường ruột và và dạ dày.

Các nhà nghiên cứu phân tích dữ liệu từ trẻ Na-uy, thông qua câu trả lời của các bà mẹ về sức khỏe của trẻ khi còn nhỏ. Nghiên cứu tiến hành trên 195 trẻ tự kỷ, 4.636 trẻ thuộc nhóm chậm phát triển và hơn 40.000 trẻ bình thường (không thuộc hai nhóm vừa kể). Nhiều trẻ được chẩn đoán tự kỷ sau nghiên cứu.

>> Bông cải giúp điều trị bệnh tự kỷ
>> Nguy cơ trẻ mắc tự kỷ tăng gấp đôi do ô nhiễm

tre tu ky.jpg
Ảnh chỉ mang tính minh họa

Kết quả cho thấy, trẻ mắc chứng tự kỷ thường gặp phải chứng táo bón, dị ứng với thực phẩm (mức độ từ nhẹ tới nặng) khi 6-18 tháng tuổi so với các trẻ khác. Khi các trẻ này được 18 tháng đến 3 tuổi thì còn hay bị tiêu chảy, ngoài táo bón và dị ứng thực phẩm.

Hiện vẫn chưa rõ lý do vì sao trẻ mắc chứng tự kỷ thường gặp phải các vấn đề về tiêu hóa và đường ruột.

Một số chuyên gia lý giải rằng, do chế độ ăn của trẻ tự kỷ khác các trẻ bình thường hoặc trẻ tự kỷ chỉ thích một số loại thực phẩm đặc trưng. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã cho thấy dù chế độ ăn của trẻ tự kỷ có khác biệt nhưng hàm lượng dinh dưỡng hấp thụ vào là như nhau so với trẻ khác.

Một số khác cho rằng gene đóng vai trò quan trọng trong cả bệnh lý tự kỷ và các triệu chứng bệnh đường tiêu hóa; hoặc là hai vấn đề này xảy ra theo một cơ chế nào đó chưa rõ.

“Mặc dù các vấn đề tiêu hóa khá phổ biến ở trẻ nhỏ, các bác sĩ cũng cần lưu ý rằng trẻ mắc chứng tự kỷ (ASD) thường gặp khó khăn trong tiêu hóa nhiều hơn trong 3 năm đầu tiên sau sinh, so với các trẻ bình thường hoặc trẻ chậm phát triển”. Đây là ghi nhận trong báo cáo của các nhà nghiên cứu Đại học Columbia, trên Tạp chí JAMA Tâm thần  học, ngày 25-3 qua.

Theo các chuyên gia, điều trị các khó khăn trong tiêu hóa ở trẻ tự kỷ rất quan trọng vì góp phần giúp trẻ dễ chịu, khỏe mạnh và giảm thiểu các hành vi ứng xử bất ổn.

Đức Hòa (Theo Live Science)


Về Menu

Trẻ tự kỷ dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa

Stress bạn đồng hành với tim mạch TT Huế Lễ húy nhật Tổ khai sơn chùa khå Hệ luoc y hinh tuong bo tat quan the am Giữ sức khỏe khi ôn thi Ngá Từ bi tức là Quán Thế Âm ngÅ chữ tâm trong nghề dạy học theo quan nha phat hoc nga Cây cỏ bảo vệ gan con ngua trong tuc ngu van hoa the gioi Làm gì để khỏe mạnh sau tuổi 40 bốn điểm cốt yếu trong phật giáo quan điểm phật giáo về tử vi bài học của lòng tin và sự tử tế Nhóm trẻ nào có nguy cơ tử vong cao bắt đầu từ nơi đâu luận về dục nguồn gốc của khổ đâu bắt đầu từ nơi đâu đừng sống với cái tôi quá lớn Bệnh viêm khớp mãn tính Trái tim bất tử Kỳ 2 Một huyền Chính Một chuyến trở về an trụ hải đảo tâm linh vi tai sao tat ca tu si phat giao viet nam deu lay ho 3 công dụng bất ngờ của yến mạch su khac nhau giua nguoi viet nam va nguoi nhat Khổ Hòa thượng Quảng Đức biểu Món chay ngày Tết Mồng 3 lòng the nhap con duong la giai phap Vị pháp vong thân Thánh tử đạo Thích 佛教 临终关怀 Kho Nghĩ về Phật giáo Nhật Bản Gỏi già Khi nào cần bổ sung vitamin lich su ket tap kinh Bánh xèo của mẹ Thiền sư Trạng nguyên lừng danh Việt Thanh âm mùa 士用果 6 lợi ích cho sức khỏe từ cây Đã xác định được biến đổi 根本顶定