GNO - Một nghiên cứu gần đây khẳng định: Trẻ mắc chứng tự kỷ dễ gặp phải các bất ổn về đường ruột...

Trẻ tự kỷ dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa

GNO - Một nghiên cứu gần đây khẳng định: Trẻ mắc chứng tự kỷ dễ gặp phải các bất ổn về đường ruột và và dạ dày.

Các nhà nghiên cứu phân tích dữ liệu từ trẻ Na-uy, thông qua câu trả lời của các bà mẹ về sức khỏe của trẻ khi còn nhỏ. Nghiên cứu tiến hành trên 195 trẻ tự kỷ, 4.636 trẻ thuộc nhóm chậm phát triển và hơn 40.000 trẻ bình thường (không thuộc hai nhóm vừa kể). Nhiều trẻ được chẩn đoán tự kỷ sau nghiên cứu.

>> Bông cải giúp điều trị bệnh tự kỷ
>> Nguy cơ trẻ mắc tự kỷ tăng gấp đôi do ô nhiễm

tre tu ky.jpg
Ảnh chỉ mang tính minh họa

Kết quả cho thấy, trẻ mắc chứng tự kỷ thường gặp phải chứng táo bón, dị ứng với thực phẩm (mức độ từ nhẹ tới nặng) khi 6-18 tháng tuổi so với các trẻ khác. Khi các trẻ này được 18 tháng đến 3 tuổi thì còn hay bị tiêu chảy, ngoài táo bón và dị ứng thực phẩm.

Hiện vẫn chưa rõ lý do vì sao trẻ mắc chứng tự kỷ thường gặp phải các vấn đề về tiêu hóa và đường ruột.

Một số chuyên gia lý giải rằng, do chế độ ăn của trẻ tự kỷ khác các trẻ bình thường hoặc trẻ tự kỷ chỉ thích một số loại thực phẩm đặc trưng. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã cho thấy dù chế độ ăn của trẻ tự kỷ có khác biệt nhưng hàm lượng dinh dưỡng hấp thụ vào là như nhau so với trẻ khác.

Một số khác cho rằng gene đóng vai trò quan trọng trong cả bệnh lý tự kỷ và các triệu chứng bệnh đường tiêu hóa; hoặc là hai vấn đề này xảy ra theo một cơ chế nào đó chưa rõ.

“Mặc dù các vấn đề tiêu hóa khá phổ biến ở trẻ nhỏ, các bác sĩ cũng cần lưu ý rằng trẻ mắc chứng tự kỷ (ASD) thường gặp khó khăn trong tiêu hóa nhiều hơn trong 3 năm đầu tiên sau sinh, so với các trẻ bình thường hoặc trẻ chậm phát triển”. Đây là ghi nhận trong báo cáo của các nhà nghiên cứu Đại học Columbia, trên Tạp chí JAMA Tâm thần  học, ngày 25-3 qua.

Theo các chuyên gia, điều trị các khó khăn trong tiêu hóa ở trẻ tự kỷ rất quan trọng vì góp phần giúp trẻ dễ chịu, khỏe mạnh và giảm thiểu các hành vi ứng xử bất ổn.

Đức Hòa (Theo Live Science)


Về Menu

Trẻ tự kỷ dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa

vỏ táo giúp phòng ung duyên khởi và vô ngã đứa con cùng khổ trở về nhà ngà n hãy làm khi có thể loi di ngon cua bo tat thich quang duc truoc Bệnh nấc cụt Hiccup Thầy tôi Đầu năm du ngoạn nơi có tượng Phật Người thầy tuyệt vời Tìm theo dấu bố Cà phê giúp chống lại ung thư da Đừng làm vong nhân chờ xá tội những điều phái nữ cần biết khi đi Những điều chưa biết về đậu phụ thọ 9 thực phẩm giúp giảm căng thẳng Chí xuất trần của Trưởng lão Ni 5 công dụng tuyệt vời của dầu dừa viết cho con chổi chà Tiểu sử Hòa thượng Thích Đồng Lời thề giữa rừng thiêng Quan Chánh niệm tỉnh thức trong đời sống gởi miền bắc yêu dấu của tôi chùa linh ứng sơn trà ghi nhận về hình tượng dêtrong phật ý Vì sao rau không thể thiếu trong mỗi Tôi hạnh phúc vì tôi đang có mẹ phật dạy cách sống một đời như bốn Tháng Giêng là tháng ăn chay Thiền có thể thay thế thuốc giảm đau Khoảng lặng Thích thiền tâm can suy nghi thau dao truoc khi thu phi di tich vài nét về thiền vipassana tại việt nam ý nghĩa danh hiệu đức dược sư và 12 Ý nghĩa phước và chuyển phước trong Vũ Ðiệu Của Những Chiếc Bóng Nhớ lắm đồng trăng Hương nắng quê nhà Sen hồng tháng Bảy đồng hồ sức khỏe và nếp sống nhà thấy gì nơi cuộc sống này ý nghĩa ba câu trong kinh kim cang trường đại học tốt nhất đó là sự bai hoc tu cay nhang gia lai húy kỵ lần thứ 10 cố ht thích Sinh tố bơ 30 giây thôi