GNO - Một nghiên cứu gần đây khẳng định: Trẻ mắc chứng tự kỷ dễ gặp phải các bất ổn về đường ruột...

Trẻ tự kỷ dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa

GNO - Một nghiên cứu gần đây khẳng định: Trẻ mắc chứng tự kỷ dễ gặp phải các bất ổn về đường ruột và và dạ dày.

Các nhà nghiên cứu phân tích dữ liệu từ trẻ Na-uy, thông qua câu trả lời của các bà mẹ về sức khỏe của trẻ khi còn nhỏ. Nghiên cứu tiến hành trên 195 trẻ tự kỷ, 4.636 trẻ thuộc nhóm chậm phát triển và hơn 40.000 trẻ bình thường (không thuộc hai nhóm vừa kể). Nhiều trẻ được chẩn đoán tự kỷ sau nghiên cứu.

>> Bông cải giúp điều trị bệnh tự kỷ
>> Nguy cơ trẻ mắc tự kỷ tăng gấp đôi do ô nhiễm

tre tu ky.jpg
Ảnh chỉ mang tính minh họa

Kết quả cho thấy, trẻ mắc chứng tự kỷ thường gặp phải chứng táo bón, dị ứng với thực phẩm (mức độ từ nhẹ tới nặng) khi 6-18 tháng tuổi so với các trẻ khác. Khi các trẻ này được 18 tháng đến 3 tuổi thì còn hay bị tiêu chảy, ngoài táo bón và dị ứng thực phẩm.

Hiện vẫn chưa rõ lý do vì sao trẻ mắc chứng tự kỷ thường gặp phải các vấn đề về tiêu hóa và đường ruột.

Một số chuyên gia lý giải rằng, do chế độ ăn của trẻ tự kỷ khác các trẻ bình thường hoặc trẻ tự kỷ chỉ thích một số loại thực phẩm đặc trưng. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã cho thấy dù chế độ ăn của trẻ tự kỷ có khác biệt nhưng hàm lượng dinh dưỡng hấp thụ vào là như nhau so với trẻ khác.

Một số khác cho rằng gene đóng vai trò quan trọng trong cả bệnh lý tự kỷ và các triệu chứng bệnh đường tiêu hóa; hoặc là hai vấn đề này xảy ra theo một cơ chế nào đó chưa rõ.

“Mặc dù các vấn đề tiêu hóa khá phổ biến ở trẻ nhỏ, các bác sĩ cũng cần lưu ý rằng trẻ mắc chứng tự kỷ (ASD) thường gặp khó khăn trong tiêu hóa nhiều hơn trong 3 năm đầu tiên sau sinh, so với các trẻ bình thường hoặc trẻ chậm phát triển”. Đây là ghi nhận trong báo cáo của các nhà nghiên cứu Đại học Columbia, trên Tạp chí JAMA Tâm thần  học, ngày 25-3 qua.

Theo các chuyên gia, điều trị các khó khăn trong tiêu hóa ở trẻ tự kỷ rất quan trọng vì góp phần giúp trẻ dễ chịu, khỏe mạnh và giảm thiểu các hành vi ứng xử bất ổn.

Đức Hòa (Theo Live Science)


Về Menu

Trẻ tự kỷ dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa

Ăn gì để chống suy giảm thị lực Tưởng niệm Bồ tát Thích Quảng Đức TP Hồ Chí Minh Tưởng niệm lần thứ 47 Tiền Giang Tưởng niệm Thánh tổ Kiều Lúc nhỏ dị ứng dấu hiệu nguy cơ tim 三乘總要悟無為 chăm sóc người bệnh có phước báu Điều kiện kinh tế tác động đến mÛi Cá n bßi オンライン坐禅会で曹洞宗の教えを学ぶ tang sinh doc nhat vo nhi kho tàng sáng suốt vĩ đại của tự tánh 阿罗汉需要依靠别人的记别 加持成佛 是 đức phật nói về tiềm năng của con chum tho bong xa muon phien cua thay nghiem 佛教中华文化 Sữa giúp cơ thể chắc khỏe đẹp 5 thói quen có hại cho sức khỏe người 大方便佛報恩經 tinh thuong chan that lam thuc tinh mot con nguoi Thuốc trị ung thư máu có tác dụng với 5 điều cần biết về hiến tặng Sữa có thật sự giúp xương chắc chơn Thầy Tập 仏壇 拝む 言い方 梦参老和尚 谈 参观 Có thật là uống nhiều nước tăng lực để thành một phật tử doi se tu te voi ban định hướng cho sự phát triển của bên 皈依的意思 虚云朝拜五台山从哪里出发 nếu bạn thật sự muốn bình yên đây đất mẹ yêu thương dau chan voi chua tin tuc phat giao giï テ thấy được gì từ những đứa con hư 文殊五字心咒 quà n ước hẹn với sự sống màu nhiệm mua xuan trong dao phat æ ²ç å phận