Tượng Phật ngọc Hòa bình Thế giới được chế tác từ khối ngọc thạch có trọng lượng 18 tấn được gọi tên là
Tượng Phật ngọc hòa bình thế giới được hình thành như thế nào?

“Polar Pride” nghĩa là “Niềm kiêu hãnh Bắc cực”.
Ông Nguyễn Xuân Bình, Phó Chủ tịch UBND TP Hải Phòng vừa ký công văn chấp thuận cho Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP Hải Phòng cung thỉnh tượng Phật ngọc hòa bình thế giới về Chùa Hồng Phúc (phường Bắc Sơn, quận Kiến An, TP Hải Phòng) trong thời gian từ ngày 08/4 đến 20/4/2016.

Vậy tượng Phật ngọc hòa bình thế giới được hình thành như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu.

Khối ngọc thạch này được phát hiện tại Bắc Canada vào năm 2000 và được các nghệ nhân Nepal, Ấn Độ và Thái Lan chạm khắc theo nguyên mẫu tượng Phật Thích ca tại thánh địa Bồ đề Đạo tràng (Ấn Độ).

Việc chế tác diễn ra tại Thái Lan, đến cuối năm 2008 pho tượng Phật ngọc hoàn tất, được đặt tên là Phật Ngọc hòa Bình Thế giới.

Khi hoàn thành, Phật ngọc cao 2,7m, nặng trên 4 tấn được đặt ngồi trên một ngai vàng thạch cao khoảng 1,4m, tổng cộng trọng lượng của tượng Phật ngọc sau khi lắp đặt xong nặng gần 8 tấn.

Từ đó đến nay, tượng Phật có một không hai này được nghinh đón và tôn trí ở các nước Úc, Mỹ, châu Âu, châu Á.

Hòa Thượng Thích Quảng Tùng, Trưởng Ban trị sự Phật giáo Hải Phòng cho biết, Phật ngọc cho hòa bình thế giới (gọi tắt là Phật ngọc) là pho tượng được tạc theo khuôn mẫu đức Phật Thích Ca Mâu Ni trong Bảo Tháp Đại Giác Ngộ ở Bồ Đề Đạo Tràng (Ấn Độ) và đã được triển lãm vòng quanh thế giới từ năm 2009 đáp ứng phần nào nhu cầu chiêm bái Phật ngọc của hàng triệu tôn đức, tăng ni, Phật tử và nhân dân thế giới.

“Polar Pride” có nghĩa là “Niềm kiêu hãnh Bắc cực”.


Khối ngọc thạch này được phát hiện tại Bắc Canada vào năm 2000 và được các nghệ nhân Nepal, Ấn Độ và Thái Lan chạm khắc theo nguyên mẫu tượng Phật Thích ca tại thánh địa Bồ đề Đạo tràng (Ấn Độ).

Đặc biệt, Việt Nam là nước đầu tiên có vinh dự được đón tượng Phật ngọc Hòa bình Thế giới vào năm 2009. Tượng đã được tôn trí và chiêm bái tại các chùa Quán Thế Âm (Đà Nẵng), chùa Đại Tòng Lâm (Bà Rịa – Vũng Tàu), chùa Phổ Quang, chùa Hoằng Pháp (Tp.HCM), chùa Vạn An (Đồng Tháp), chùa Phật Tích (Bắc Ninh).

Trước giờ Đại lễ chiêm bái tượng Phật ngọc hòa bình thế giới, nhiều phật tử từ nhiều nơi trên cả nước đã về cung thỉnh. Đầu năm 2016, lần thứ hai Việt Nam vinh dự được đón tượng Phật ngọc lớn nhất thế giới quay trở lại. Theo lịch trình, bắt đầu từ ngày 26/3, tượng Phật ngọc Hòa bình Thế giới sẽ tới chùa Hoằng Phúc, ở thôn Thuận Trạch, xã Mỹ Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình). 
 

Tượng Phật ngọc cho hòa bình thế giới được cung thỉnh về Chùa Hồng Phúc từ ngày 08/4 đến 20/4/2016 tại quận Kiến An, Hải Phòng.
 
Mục đích của việc đưa Phật ngọc về các chùa Việt Nam để cầu hòa bình cho đất nước, mưa thuận gió hòa. 
Quách Đương - Như Trường
Nguồn: phapluatplus.vn

Về Menu

tượng phật ngọc hòa bình thế giới được hình thành như thế nào? tuong phat ngoc hoa binh the gioi duoc hinh thanh nhu the nao tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

Vì sao con người sợ tuổi già TIỂU SỬ Hòa thượng THÍCH HUÊ HẢI go cua vo thuong Lời thề giữa rừng thiêng Phóng hãy lựa chọn cách sống cho riêng mình Vị Pháp sư Pháp hoa Tiểu đường do vi khuẩn đường ruột gieo mam phat phap chua bao gio la de dang tieng tai tượng phật hoàng bằng ngọc đã được huong giới treo comungphat dan nhung uoc mo da gia trong hoai Danh chůa Cung tiễn kim quan cố Hòa thượng Thích nguoi tu phat la nguoi tim ve nguon an lac giai Trẻ kén ăn có nguy cơ bất ổn tinh thần cột vạn vật vô thường 4 lời khuyên cho người lười tập thể Con nói bạn về đi 八吉祥 Đức Phật đản sanh trong từng sát vì sao lại bỏ tết ta theo tết tây chinh tang sinh doc nhat vo nhi biển tan man mot kiep nguoi Nhà hàng chay phong cách Tây Tạng lần y nguyê n cu a nga i alexander đa i đê Thể dục hỗ trợ trong điều trị Ngày chay ăn đơn giản với món bún Nhá Trái thơm ăn ngon và nhiều dưỡng chất luÃƒÆ dục chua bao tinh Mẹ chua tam thanh món chay trong hành trình văn hóa ẩm Cần Thơ Tang lễ Hòa thượng Thích Huệ chữ Tản mạn nghìn mắt nghìn tay Hoa Kỳ Sinh viên tìm thấy bình an sau bai hoc tu cay nhang tram tìm hiểu bài thơ thiền của phật hoàng cuoc song