Tượng Phật ngọc Hòa bình Thế giới được chế tác từ khối ngọc thạch có trọng lượng 18 tấn được gọi tên là
Tượng Phật ngọc hòa bình thế giới được hình thành như thế nào?

“Polar Pride” nghĩa là “Niềm kiêu hãnh Bắc cực”.
Ông Nguyễn Xuân Bình, Phó Chủ tịch UBND TP Hải Phòng vừa ký công văn chấp thuận cho Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP Hải Phòng cung thỉnh tượng Phật ngọc hòa bình thế giới về Chùa Hồng Phúc (phường Bắc Sơn, quận Kiến An, TP Hải Phòng) trong thời gian từ ngày 08/4 đến 20/4/2016.

Vậy tượng Phật ngọc hòa bình thế giới được hình thành như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu.

Khối ngọc thạch này được phát hiện tại Bắc Canada vào năm 2000 và được các nghệ nhân Nepal, Ấn Độ và Thái Lan chạm khắc theo nguyên mẫu tượng Phật Thích ca tại thánh địa Bồ đề Đạo tràng (Ấn Độ).

Việc chế tác diễn ra tại Thái Lan, đến cuối năm 2008 pho tượng Phật ngọc hoàn tất, được đặt tên là Phật Ngọc hòa Bình Thế giới.

Khi hoàn thành, Phật ngọc cao 2,7m, nặng trên 4 tấn được đặt ngồi trên một ngai vàng thạch cao khoảng 1,4m, tổng cộng trọng lượng của tượng Phật ngọc sau khi lắp đặt xong nặng gần 8 tấn.

Từ đó đến nay, tượng Phật có một không hai này được nghinh đón và tôn trí ở các nước Úc, Mỹ, châu Âu, châu Á.

Hòa Thượng Thích Quảng Tùng, Trưởng Ban trị sự Phật giáo Hải Phòng cho biết, Phật ngọc cho hòa bình thế giới (gọi tắt là Phật ngọc) là pho tượng được tạc theo khuôn mẫu đức Phật Thích Ca Mâu Ni trong Bảo Tháp Đại Giác Ngộ ở Bồ Đề Đạo Tràng (Ấn Độ) và đã được triển lãm vòng quanh thế giới từ năm 2009 đáp ứng phần nào nhu cầu chiêm bái Phật ngọc của hàng triệu tôn đức, tăng ni, Phật tử và nhân dân thế giới.

“Polar Pride” có nghĩa là “Niềm kiêu hãnh Bắc cực”.


Khối ngọc thạch này được phát hiện tại Bắc Canada vào năm 2000 và được các nghệ nhân Nepal, Ấn Độ và Thái Lan chạm khắc theo nguyên mẫu tượng Phật Thích ca tại thánh địa Bồ đề Đạo tràng (Ấn Độ).

Đặc biệt, Việt Nam là nước đầu tiên có vinh dự được đón tượng Phật ngọc Hòa bình Thế giới vào năm 2009. Tượng đã được tôn trí và chiêm bái tại các chùa Quán Thế Âm (Đà Nẵng), chùa Đại Tòng Lâm (Bà Rịa – Vũng Tàu), chùa Phổ Quang, chùa Hoằng Pháp (Tp.HCM), chùa Vạn An (Đồng Tháp), chùa Phật Tích (Bắc Ninh).

Trước giờ Đại lễ chiêm bái tượng Phật ngọc hòa bình thế giới, nhiều phật tử từ nhiều nơi trên cả nước đã về cung thỉnh. Đầu năm 2016, lần thứ hai Việt Nam vinh dự được đón tượng Phật ngọc lớn nhất thế giới quay trở lại. Theo lịch trình, bắt đầu từ ngày 26/3, tượng Phật ngọc Hòa bình Thế giới sẽ tới chùa Hoằng Phúc, ở thôn Thuận Trạch, xã Mỹ Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình). 
 

Tượng Phật ngọc cho hòa bình thế giới được cung thỉnh về Chùa Hồng Phúc từ ngày 08/4 đến 20/4/2016 tại quận Kiến An, Hải Phòng.
 
Mục đích của việc đưa Phật ngọc về các chùa Việt Nam để cầu hòa bình cho đất nước, mưa thuận gió hòa. 
Quách Đương - Như Trường
Nguồn: phapluatplus.vn

Về Menu

tượng phật ngọc hòa bình thế giới được hình thành như thế nào? tuong phat ngoc hoa binh the gioi duoc hinh thanh nhu the nao tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

NhÃ Æ Bài phú dạy con niệm Phật đa Dương 打七 Äón Năm phước การกล าวว ทยาน 水子葬儀のお礼品とお祝いの方法 Món chay ngày Tết Mồng 3 Món chay ngày Tết Mồng 3 Tiệc ส ะนนะ hiểu Món chay ngày Tết Mồng 2 寺庙黄墙 Cà chua Phật 金剛經 築地本願寺の年末恒例行事帰敬式 Chà お墓 các ý kiến tản mạn về việt hóa nghi Ä á ƒ Và lễ húy nhật lần thứ 34 Đại lão tập trì tử Dá c vÃ Æ quán Mùa Danh hiệu Avalokiteśvara trong Tịnh Độ hậu quả tất yếu của các hành động Phương Loạn yoga 生前墓 phai lam gi khi cam thay co don va khong con diem quảng ngữ của thiền sư huyền sa tông Tự vấn trước thềm xuân ngay trong phút giây hiện tại tổ pháp hóa tổ khai sơn tổ đình Giảm một nửa nguy cơ suy tim nhờ thay nơi đâu cũng là đất phật 茶湯料とは nac Dăm