Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

Ăn chay ăn khôn ngoan quả âm nhạc trong nghi lễ phật giáo việt nam dung nen tham vong xoay chuyen nguoi khac phat giao hien than cua duc phat quan am Về chú co mot nguoi thay nhu the Ba tôi và thiền khán thoại đầu 禪法書籍 無量義經 dạy con niệm phật Phật giáo tai uong truoc mat hoa phuc lanh gia tài thực thụ 3 không khi dùng sữa tươi Dẫu tháng bảy qua đi 閩南語俗語 無事不動三寶 cảnh giới làm giàu cao nhất chính là lam sao de tranh nhung co hiem váº ï¾ å Ăn chay và thưởng thức thiền trà tại chua long tuyen Cách ăn uống bổ sung chất xơ hành thiền trong quản trị thời gian Minh Hiếu Tông Vị hoàng đế nổi danh cánh å¾ chua liuhe Dấu ç¾ Đau khớp không phải chỉ do thời tiết Quảng Nam Trưởng niệm cố Ni trưởng nhập 文殊八字法 hạnh phúc giữa vườn hoa phật giáo 五苦章句经 phÃp 宾州费城智开法师的庙 quan song hay bo be Khánh Hòa Giỗ Tổ khai sơn chùa Bửu Bà Rịa Vũng Tàu Tang lễ cố Ni sư mua nang vo thuong va nang luc cua su the nhap chùa vọng cung dạo tự tánh di đà 8 Luận về vấn đề phóng sanh