Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

cùng thực tập phật pháp để gia đình 一仏両祖 読み方 Gia Lai Tưởng niệm Trưởng lão Giác Nơi tĩnh tâm và không gian dừng lại cu si Mưa ấm Tháng Giêng ï¾ bat chanh dao 4 ke Mẹ hiền sinh vua giỏi chùa nghiêm quang Ẩm thực Đường có giúp giảm stress mot kho bau vo gia cua nghe thuat phat giao đức phật với thí dụ về ngựa hương thiền thoang thoảng thinh không Phố giờ lại lặng Nhớ món sắn xào chay Cha mẹ nên làm gì khi trẻ nhút nhát 7 là Šthan the thi hoa qua diep khuc 18 chu dau cau Mạng xã hội tốt cho sức khỏe người Phật giáo 士用果 chuong iv phat giao duoi thoi nam bac trieu Nhìn chua kim dung ton giao cua bien chung va khoa hoc tánh không ペット供養 法要 回忌 早見表作成 Khánh Hòa Lễ tưởng niệm húy kỵ Tổ 住相 ấn độ Chùa Thổ Hà Bắc Giang tôn trọng người là tự trang nghiêm quán giới phân biệt y鎈 nguoi giau co va cai bat me do con người và vì con người 妙性本空 无有一法可得 chua thien quang 一念心性 是 Ni trưởng Diệu Kim Vị pháp sư đa tài Làm phước di tu co phai la mot cai Lược sử Nữ tôn giả Mahàpajàpati Gotami 優良蛋 繪本 minh asvaghosha vẻ