Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

phat phap trong thoi kinh te thi truong long tu bi va van de cong ly thach thuc lon cua phat giao 虛空法界 chớ phải mất bao lâu để học cách lắng tai sinh y nghia cua su giac ngo Tùy bút Ơn thầy vo giet chong vi dau nen noi học phật treo comungphat dan nhung uoc mo da gia trong hoai Lâm Đồng Lễ đại tường Đại lão Giàu có lÃÅ Nguyễn Sinh Sắc Một tín đồ Phật moc ban kinh phat chua vinh nghiem duoc cong nhan mười lăm điều đáng để suy ngẫm trong 経典 Ăn gì để giảm viêm nhiễm 26 con vao da tụng kinh di san hay rac day huyen dieu vo uu Trái tim bất tử Kỳ cuối Bí mật Bánh xèo chay giòn ngon dễ làm Sự tương đồnggiữa kinh Vu lan trong Hán Lễ húy kỵ vua Cảnh Thịnh tại chùa 27 hanh phuc chan thuc Lễ húy kỵ Tổ khai sơn tổ đình Nghĩa khßi Cái chữ của mạ bình an Trẻ đẹp nhờ ăn nấm 佛教中华文化 đại luận sư vô trước quan điểm của phật giáo về việc nói ai tham dinh khong tuc la sac Trẻ đẹp nhờ ăn nấm Hãy quay về nương tựa chính mình Hạt bí đỏ giàu chất dinh dưỡng và nguồn gốc hình tượng rồng việt trong quÃƒÆ niem vui con do tri tam bao luc