Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

佛教書籍 川井霊園 คนเก ยจคร าน ไๆาา แากกา 水子葬儀のお礼品とお祝いの方法 皈依是什么意思 Chữa bệnh bằng trái tim và tâm linh อธ ษฐานบารม ส วรรณสามชาดก 福生市永代供養 白佛言 什么意思 饿鬼 描写 đừng để năm tháng trôi qua trong hối 墓の片付け 魂の引き上げ ประสบแต ความด 築地本願寺 盆踊り 元代 僧人 功德碑 阿那律 福慧圆满的究竟佛是怎样成呢 鎌倉市 霊園 rau củ trộn nước tương cay maggi Tin 五観の偈 曹洞宗 อธ ษฐานบารม 墓 購入 경전 종류 Chặn đứng cơn nôn khi đi tàu xe 佛教教學 市町村別寺院数 曹洞宗総合研究センター chưa 飞来寺 饒益眾生 蒋川鸣孔盈 別五時 是針 二哥丰功效 佛教蓮花 chiến thắng lòng ganh ghét và tánh vị duy ngã độc tôn 雷坤卦 XÃ Æ diễn sợ phat 色登寺供养 随喜 ก จกรรมทอดกฐ น ゆいじょごぎゃくひほうしょうぼう อ ตาต จอส Tổ đình Viên Ngộ tưởng niệm Tổ 簡単便利 戒名授与 水戸 loi day sau cung cua duc phat truoc khi ngai nhap