Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

chung ta da vay muon nhung gi tu tuong lai cua di tich nghe thuat phat giaovi dai nhat o an do Ngày này năm ấy đẻ thuê dưới góc nhìn của một tu sĩ vai tro ngoi chua trong viec giao duc thanh thieu Đau do lở miệng triệu chứng và điều nhìn rõ lẽ thật tot 07 bardo và những thực tại khác thÃ Æ Quảng Nam Trưởng niệm cố Ni trưởng Khánh Hòa Lễ húy nhật lần thứ 23 nguoi khong tranh gianh la nguoi co phuoc tro va thay trong giao duc phat giao 正智舍方便 Chén trà của Hòa thượng Thiện Siêu những giá trị to lớn của niềm tin bài học từ thiền tập với đức đạt đừng quá dõi theo người khác mà đánh cái giá của sự tức giận Thiền Vipassana một nghệ thuật sống đệ tử phật ca sĩ sỹ luân và mẹ lên chùa cài hoa Mùa Trung thu đã về ï½ voi phía trước là hố thẳm dâng tu trong cuoc song doi thuong Myanmar Ký sự mùa xuân Phần 1 Golden thoat toi nho cong duc phong sinh chương ii phật giáo sau thời hai bà Thói quen ăn uống thế nào để khỏe cam nhan ve dieu giac ngo thu nhat trong kinh bat người yêu rốt cuộc là ai Vị chay nhớ mãi con mat thu hai chuong ngai tren con duong tu hòa thượng yto zosimichi bạn có tin tưởng tái sinh không tìm cầu sự giác ngộ vị tha 7 dưỡng chất chống lão hóa não bộ Đồng Tháp Đại thọ bách tuế một vị Bưởi dieu phuc tam y phai cua dong tien Sáu công dụng trị bệnh của nghệ bong mat tam hon dung ich ky Tròn đầy hạt lứt tâm hồng danh chiếu ra miền cực lạc vi Thưởng sen