Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

虹の橋 hue kinh ngac tuong thien su giong het nguoi that kiep truoc kieu ngao kiep nay ca doi that vong huế kinh ngạc tượng thiền sư giống kiếp trước kiêu ngạo kiếp này cả Gia Lai Lễ tưởng niệm tuần chung thất hạnh phúc thật sự của người tiêu thật ra chúng ta đều giống nhau that ra chung ta deu giong nhau không tin tăng có thất kính với tam bảo Sữa có thật sự cần thiết cho trẻ Thiền Tăng Thất thay ve tham que me that roi thầy ơi suy ngẫm về việc thầy về thăm quê mẹ thật rồi thay oi Sữa có thật sự giúp xương chắc khỏe that giac chi thất giác chi tiền su that ve thay tran huyen trang Nên sự thật về thầy trần huyền trang tình bạn chân thật là Sống là cho co nhung noi am anh mang ten au Làm gì để giảm biểu hiện của say thừa Mùa sen nở Một ç æˆ ngu can Gốc đa xưa nhuc dau Hòa Thượng Đạt Bổn và Chùa Kim Ung thư Một nửa tỷ lệ tử vong có Bàn tay mẹ thiên thừa thi hóa qua điệp khúc 60 chữ Bánh dừa Malaysia kuih bingka nhin lai chinh minh trong guong lòng từ bi và vấn đề công lý kinh a di da 腳底筋膜炎治療 nhung van nan trong dac thu biet truyen cua he Mùa thi ơi モダン仏壇 一日善缘 佛教教學 cá t 佛教蓮花 Nam Định Đại lễ tưởng niệm húy ประสบแต ความด