Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

寺院 募捐 đau thấu tận tâm can ắt sẽ tự buông tinh tan người tôi yêu tôi thương đang ở đâu Trẻ béo phì dễ bị bạn bè bỏ พระพ ทโธน อยแม ช บ đời người như một bộ phim hanh gia niem phat Hồi ức một quận chúa Kỳ 6 Cuộc ÄÆ 持咒 出冷汗 Cha tôi 10 dieu can biet truoc khi qua muon mang hạt 涅槃御和讃 CÃn đạo đức trong nếp sống người phật Nhớ hoài mùi mít nấu chay Cảnh báo nguy cơ tim mạch qua đánh giá nen chua Đầu năm theo mẹ đi chùa åº hành trì mật tông tây tạng tại việt nang Nghiến răng Dấu hiệu của stress ngu va mo æ ä½ å con người và triết lý nhân sinh lang ngam ky quan phat giaoco xua bac nhat the tứ thánh đế Thiếu vitamin D có thể gây ra đau đầu Quan niệm Phật giáo về thiên Nhớ đường Ngày xuân đọc Nguyện cầu của Vũ cuộc đời vẫn đẹp sao mot ong vua phat tu Các dưỡng chất cần thiết cho phụ nữ bo se mai mai la ngon lua thieng lieng đạo phật bước đầu du nhập vào nhật 優良蛋 繪本 10 tự tánh sâu xa của tâm phần 1 tổ bà tìm hiểu bản chất khổ đau BÃƒÆ thu ap dung thien vipassana trong dieu tri cac 1 mười hai nhân duyên kinh bát nhã loi nguyen cau huong ve dat me Ăn bí ngòi tốt cho sức khỏe như thế Người trẻ bị ngất coi chừng đột