Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

康 惡 thieu duc va tri tuc Tại sao nên giặt khăn tắm thường chuong viii sau la thu va cuoc khung hoang cua nen 供灯的功德 福慧圆满的究竟佛是怎样成呢 ส มมาอาช วะ lạt ma Tùy bút Hoàng Hải Lâm Đất 印顺法师关于大般涅槃经 hòa thượng yto zosimichi 中曽根坐禅传奇 Gió 四ぽうしゅく LÃƒÆ 法事案内 テンプレート Chạy Ngay trong phút giây hiện tại ประสบแต ความด chi tram buoc nua la thanh cong so mot thanh dao theo tinh than thien tong Lại thấy nôn nao hình bóng quê nhà Tin phat さいたま市 氷川神社 七五三 อธ ษฐานบารม 元代 僧人 功德碑 ก จกรรมทอดกฐ น 墓 購入 å 五観の偈 曹洞宗 饒益眾生 イス坐禅のすすめ éš ä½ ç ï½ 香炉とお香 飞来寺 ไๆาา แากกา 佛教教學 川井霊園 천태종 대구동대사 도산스님 phat thich ca 築地本願寺 盆踊り 市町村別寺院数 ゆいじょごぎゃくひほうしょうぼう オンライン坐禅会で曹洞宗の教えを学ぶ 荐拔功德殊胜行 Vu lan con trai nói với ba 佛教算中国传统文化吗 おりん 木魚のお取り寄せ いいお墓 金沢八景 樹木葬墓地