Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

佛教教學 ghpgvn tren ban do phat giao the gioi 四正勤 vài điều suy ngẫm trong ngày tôn sư Thay đổi lối sống làm giảm lão hóa 修道 吾有正法眼藏 phat giao va nhung van de thoi dai 7 cách đơn giản để bảo vệ cổ dạo 僧人心態 từ thiện theo quan điểm nhà phật 盂蘭盆会 応慶寺 Xuân có đi có đến Chùa Phú Hòa tặng cơm chay mỗi tháng 2 荐拔功德殊胜行 truyện thơ anh chàng bốn vợ 茶湯料とは การกล าวว ทยาน 慧 佛學 打七 chỉ có từ bi thôi chưa 修行者 孕妇 修行人一定要有信愿行吗 築地本願寺の年末恒例行事帰敬式 お墓 thanh 士用果 永代供養 東成 班禅额尔德尼 sứ Vạt nắng chiều tỏa hương 曹洞宗 歌 お墓のお ç æˆ 唐安琪丝妍社 人间佛教 秽土成佛 Tản mạn cùng Nghĩ từ trái tim phat บทสวดพาห งมหากา bất æ æ chÃnh 生前墓 huÐ Ñ Ñ tín ngưỡng tôn giáo là phải có giá äºŒä ƒæ Gọi tên tôi nhé bạn thân hỡi hạnh phúc là gì mà ai cũng phải tìm Thêm hy vọng điều trị cho trẻ bị tự มหาชนกสอนเร อง