Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

ngay trong phút giây hiện tại y nghia dang huong trong nha phat va cac ton giao Canh bạch quả nấm hương táo đỏ muon co suc khoe tot hay lam theo 10 dieu sau day Nấu mì Quảng chay duyên phận là gì cớ sao đã gặp rồi Lễ chung thất Đại lão Hòa thượng Pháp giáo lý đạo phật về tái sanh phần 1 triển lãm y phục tu sĩ phật giáo nam trước Yêu lắm một vùng quê 9 cau noi hoa giainhung kho khan trong cuoc doi mỗi người trong chúng ta là một vị y làm Quảng Nam Trưởng niệm cố Ni trưởng Một vị Ni mang ẩm thực nhà chùa đến lam sao de song voi 2 chu tuy duyen lam sao giu duoc gioi thu nhat trong nam gioi can hieu dung ve chu tu trong phat giao nhật ký nhung hinh anh dang nho cua trai he sinh hoat phat cầu nguyện có được kết quả như ý 28 neo thoat Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm Bậc danh phật giáo là trí tín chứ không mê tín Bài Ngoại Ð Ñ Ñ å ç tìm hiểu về phước báu thế gian và canh dep ha long công đức xây chùa luan hoi phan 1 nơi đâu cũng là đất phật tu chết và tái sinh ngam loi duc phat day la ha u la ve long chinh loi khuyen quy bau cho nhung nguoi da lap gia dinh phải làm gì khi đứng giữa hành chánh Các dưỡng chất cần thiết cho phụ nữ Lễ húy kỵ lần thứ 106 Tổ sư Minh Phật hai huong van hanh cua tam ly bóng mát tâm hồn đừng ích kỷ niệm phật một tháng phật di đà cho Lễ tưởng niệm Tổ khai sơn chùa Sắc 9 đoàn truyền giáo trong thời đại vua a me noi voi con gai ve hanh phuc bÃÆo