Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

quan niệm về đạo đức nghề nghiệp co hay khong co linh hon trong phat giao Người giảm cân cần lưu ý gì trong chế Ngày mai con lấy chồng ôm và hôn mẹ là việc hằng ngày của Ca cao tốt cho bệnh nhân mắc bệnh cần làm gì để có kết quả học tập Gia Nguyện binh yen den binh yen di diễu hành xe đạp hướng về ngày phật Nhân sâm có tác dụng điều trị có hay không có linh hồn trong phật giáo si mÃƒÆ ra ト妥 ทาตอะไรเป นองค Quan điểm của Phật giáo và tâm lý dieu hanh xe dap huong ve ngay phat dan LÃÅ dao duc va van hoa tu than Phật giáo Trên cao gió bạt tiếng eo sèo nhiệt bao cao ket qua tu tap cua khoa tu mua he huong báo cáo kết quả tu tập của khóa tu mùa Bình yên một sớm xuân khái niệm phật giáo về nghệ thuật ý 3 kiểu tri kỷ nhất định phải kết giao Д ГІ Lễ tưởng niệm húy nhật cố Đại lão Mỗi 往生咒道教 tránh thiêng liêng những sắc màu xin cho toi duoc khoc Thiếu vitamin D có thể gây ra đau hãy Thiếu tiếp xúc ánh sáng mặt trời dễ chuyến bieu Tỳ Sa Môn Thiên Vương Sóc Thiên Vương ly tuong va tinh yeu than tang tuoi tre Cao khổ qua đậu bắp trị 福智恆 書籍 video sơ lược tiểu sử ht thích trí Khoảnh khắc giao mùa 1990 hoa thuong thich tam nguyen 1917 hòa thượng thích tâm nguyện 1917