Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

法事案内 テンプレート 七五三 大阪 白佛言 什么意思 ส วรรณสามชาดก りんの音色 梁皇忏法事 迴向 意思 度母观音 功能 使用方法 仏壇 おしゃれ 飾り方 di tim y nghia cua cuoc song qua su nghien cuu luat nao cho chiec ao ca sa 佛頂尊勝陀羅尼 モダン仏壇 Ajahn chah オンライン坐禅会で曹洞宗の教えを学ぶ 每年四月初八 深恩正 观世音菩萨普门品 Chính thức khai trương Việt chay là Š別五時 是針 五痛五燒意思 nhật 五戒十善 お仏壇 お供え зеркало кракен даркнет 市町村別寺院数順位 bao giờ chúng ta ngừng kiếm tiền và tuổi trẻ sống trong giây phút hiện tại Giảm cân bằng dâu tây và cà chua 墓の片付け 魂の引き上げ 陧盤 tuoi tre song trong giay phut hien tai 霊園 横浜 大安法师讲五戒 Cưỡi 飞来寺 真言宗金毘羅権現法要 Giữ คนเก ยจคร าน 佛子 giï Chùa Bạch Liên Đồng Nai 曹村村 四比丘 Chuyện Đại Tổ của dòng thiền Tào Hạnh kiên nhẫn Đặt gánh nặng xuống åº Ä Ã³n 五観の偈 曹洞宗 bồ Stress do tài chính gây hại tim mạch phụ Vì sao con người sợ tuổi già