Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

có nên quy kính tăng chưa thực hành đúng lạm nói về tứ trọng ân và tám công thức hoà bà kanadeva 彌勒下生經 科判表 Ngăn ngừa bệnh Gout bằng cách nào phat trien tam tu bà kanadeva bai hoc kinh nghiem tu vu viec chua bo de ha noi tham 永代供養 日蓮宗 Xíu mại khoai môn 3 kiểu tri kỷ nhất định phải kết giao suy ngam loi phat day ve dao duc gia dinh suy ngẫm về việc khóa tu dành cho tuổi trẻ sự khan hiếm thú 21 tien trinh pho quat Lễ tưởng niệm Trưởng lão Giác Chánh loi phat day bien ai vo cung lam sao tat can Nguyễn Sinh Sắc Một tín đồ Phật các ý kiến tản mạn về việt hóa nghi 僧伽吒經四偈繁體注音 Về 回向文 chung ta da vay muon nhung gi tu tuong lai cua Sỏi đỏ giấy bổi vàng chùa đồng cao Sỏi đỏ giấy bổi vàng chua vinh nghiem Trung thien la dua than tam ve voi nhau Món bánh bò cốt mai VÃ dem ngay bien dong Phận Tiễn biệt một tấm lòng tận tụy với Điểm tựa bình an suy Về Vấn neu vãµ lịch sử và ý nghĩa của chuông trống giã bốn pháp hành tạo niềm vui hạnh phúc dạo thien su ajahn chah tam thai Phật giáo