Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

ao ha vang chÙa VÃƒÆ cách cúng rằm tháng bảy tại nhà hợp Như sương trên cỏ thịnh suy tĩnh lòng bài học từ việc 2 sư thầy trên sân cuoc doi thanh tang ananda phan 4 noi nho khac khoai cua nguoi tha phuong moi dip thay đổi tâm thái để thay đổi cuộc Cây hoa gạo ngôi tháp cổ và Thầy tôi 止念清明 轉念花開 金剛經 27 phong Cách ta đốt đời ta bổn phận của phật tử tại gia Bắp cải giảm béo chữa tiểu Sa kê kho tộ luat lan thu tu thuận nước trôi xuôi là cá chết Thuốc lá điện tử cũng gây hại tim 佛頂尊勝陀羅尼 chuong iv vua a duc va dai thien Ăn uống gì tốt cho da thanh van hien than trong cuoc doi duoi moi dang chương 4 nguoi nu tu si phat giao trong the gioi ngay nay cùng trò chuyện với mc phật tử lâm ánh Con cá cô đơn ä½ å çœ ç çº å tuyển tập những bài hát phật giáo hay hãy đem tâm tu hành cúng dường đức hiểu thêm về con đường chánh niệm cuộc sống đã hiện đại nhưng xin Như sương trên cỏ thịnh suy tĩnh lòng Xuân trong tôi Ngày ấy và bây giờ Hương sắc trà Việt tin va tue trong thien can tu nghiep la gi con goi la phat tich lan giao ly dao phat voi gioi tre hien nay o nuoc ta khi các món ăn tinh thần bị nhiễm độc Tiểu đường do vi khuẩn đường ruột Thái Nguyên Thuyết trình về Thiền và sát sanh và những hậu quả từ góc nhìn Nước tăng lực có thể gây ngộ độc đẻ toi Nhân quả Nghiên cứu về Ni giới một đề tài Khảo về việcban y tía cho Tăng nhâncủa