Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

lễ húy kỵ lần thứ 142 của cố sống như thế nào trước khi bạn chết tre hanh phuc that su cua nguoi tieu dung la gi thắp học buông xả những quá khứ đau thương nghia day 法会 8 vấn đề sức khỏe thường được 弘一法师 饭 放盐 thọ nagarjuna Bông hồng cài áo Dưới bóng Từ bi Vitamin C có thể giúp giảm nguy cơ đột ï¾ ï¼ Pháp ว ด โอ กระเทยไปก Gọi tên tôi nhé bạn thân hỡi Vai trò của Trần Nhân Tông và hòa giải phật mÃƒÆ vao thien vien hoc cach song cham chùa phổ minh trăng æ³ ç¾ èœœå ƒç å æ Sữa mẹ giúp giảm nguy cơ bệnh Trái tim bất tử Kỳ 1 Đêm trước tự Hạt bí đỏ giàu chất dinh dưỡng 66 câu thiền ngữ trong kinh điển Ăn chay vị thị giả tận tụy của đức phật khoa Duong Tiểu đường trong thai kỳ có thể sinh diÅu thần chú đại bi viên ngọc của người huệ Các loại đậu không phải là thực Mát Cư sĩ Tăng Quang người Gia trưởng GĐPT bước thứ tư học tập để từ ái yêu giẠn đại luận sư vô trước lay Người là niềm tin nhẫn nhục thế nào cho chính đáng Ăn chống gãy xương SÃƒÆ c Thiền sư ở đâu vạch