Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

le tuong niem lan thu 19 co ni truong thich nu Tu ý nghĩa sám hối trong kinh điển phật 永平寺宿坊朝のお勤め Ăn chay cho da khỏe đẹp 修行の手順 tức phat 佛教中华文化 bài kệ pháp phái thiên đồng 僧人心態 của Bỏ Tưởng niệm Đại đức khai sơn chùa ï¾ ï¼ cuộc đời thánh tăng ananda phần 3 Vui thay Phật ra đời sống cho bản thân và hãy yêu không hối 楞嚴咒五大心咒 Những món ăn trong hội chùa của Bắc đơn gia n chi la mô t câu xin lô i làm sống động tinh thần quán thế âm vai tro cua gia dinh trong viec dat duoc hoa binh 永代供養 横浜 放下凡夫心 故事 mc phan anh o bhutan æ ²ç å Quảng Ngãi Tưởng niệm Đại đức 释迦牟尼 quen mà lạ chè đậu xanh viên rau câu 般若心経 読み方 区切り nghi khoa 梅花講 五痛五燒意思 cũng bên 今日の仏 念佛人多有福气 Ngày của mẹ 地藏王菩萨圣号 唐安琪丝妍社 mẹ cổ 虚云朝拜五台山从哪里出发 vì sao chúng ta không trường sinh co nen dat ten mon chay gia man hay khong เร องม ชฌ มาปฏ ปทา 魔在佛教 tuy but hoa sen giua cho nhat ky hanh huong 5 Táº