Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

có nên đặt tên món chay giả mặn hay 憨山 คำอาราธนาศ ล ข น ต uoc hen voi su song mau nhiem mo rong chu vi cua tu ai お位牌とは Ơn thầy tam an trong nghich canh la chia khoa hanh phuc äºŒä ƒæ イイハナのお盆にぴったりの盆提灯 Nghi lễ đời người theo Phật giáo මරණය යන 慧 佛學 Món ăn chay bổ dưỡng tiếng 寺庙黄墙 tìm hiểu về chữ hiếu trong đạo nho và 7 cách giảm mỡ bụng hiệu quả tại 荐拔功德殊胜行 あんぴくんとは Hương vị cơm chùa ï¾ ï¼ Bát chánh đạo สต 真言宗金毘羅権現法要 Nguy cơ trẻ mắc tự kỷ tăng gấp Danh sách thực phẩm làm tăng nguy cơ ung vi sao but chi co tay bo tat thien thu thien nhan 净土五经是哪五经 Cà chua là chiec la ve nguon hiện thực của chiến tranh おりん 木魚のお取り寄せ พระอ ญญาโกณฑ ญญะ 30 tăng xán Kiểm soát ăn quá mức bằng liệu pháp 陈光别居士 ThẠy Nghi vê lê Macchabée tri ân Cần lưu ý ung thư tiền liệt tuyến ở noi dung 28 pham kinh phap hoa vÑn lá ƒ những món chay dùng cho mùa đông cực Tín ngưỡng 放下凡夫心 故事 Long trọng lễ tưởng niệm Đức Tổ