Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

演若达多 Khánh Hòa Giỗ Tổ khai sơn Đông Phước Đà Nẵng Húy nhật Hòa thượng Thích 出家人戒律 Tưởng niệm cố Hòa thượng Thích Minh ý nghĩa ngày phật đản mỗi những góc nhìn đời thường về thời Khảo chứng mới về cuộc đời Lục Tổ Bất ổn về giấc ngủ ở thai phụ và mật 6 loại thực phẩm gây đầy bụng ợ thời mạt pháp thiền sư muso soseki tâm thái cà phuoc duc trong thien quan phat trien long tu va bi cư sĩ tu đạt lòng từ và nhân cách BR VT Lễ hội ẩm thực chay Đạo tình nhan thuc ve kho de Hiếu hạnh dung voi phan xet nguoi khac Một ngày ăn chay cúng sao giản hạn quét rác chớ đừng quét đất phật giáo Đức Phật một bậc Thầy lớn của Chùa Bạch Sa tuổi trẻ và ước mơ người tu đạo có thể làm được việc tri Chè long nhãn hạt sen tinh hoa ẩm thực mot thoang nho que xua sự ảnh hưởng của phật giáo trong tang lời Phật dạy nguyệt tại vùng đất phật đại lý tưởng niệm ngày vía bố tát quán thế ki tich luon duoc tao ra boi nhung con nguoi co phận hanh gia niem phat Mùa sen nở Người tuong phat tu to di chuc cua nguoi dan ba phap Tàu hủ chiên sốt cà mười lăm điều đáng để suy ngẫm trong Vitamin C quan trọng đối với sức khỏe Phật giáo Thiền tông thực tế đến Mùa xuân nơi cô ng chùa tầm