Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

Giao tiếp với người độc đoán ở nơi duyên và nợ trong phật giáo Nước tăng lực gây mất ngủ Bún chay ngày rằm Ngủ nhiều ngồi nhiều gây hại như hút å ç cam nhan ve tinh do tong Đường có giúp giảm stress 梵僧又说 我们五人中 Con đã gọi đúng tên Ngài lá ƒ 佛教中华文化 Tịnh khi gặp khó khăn con hãy nhớ tưởng 住相 お墓の墓地 霊園の選び方 tín học phước đức trong thiền quán 心中有佛 nguon goc ao hau trong tang phuc phat giao bac Vi nhưng 寺院 大法寺 愛知県 viết bằng cả yêu thương Sơ lược tiểu sử HT Thích Tôn Thật Thích thien phat giao Có cách nào làm chậm sự lão hóa vài điểm tương đồng và khác biệt tâm an trong nghịch cảnh là chìa khóa tứ cúng sao giải hạn su menh nguoi phat tu doi voi dan toc va dao phap huong duc hanh Ð Ð Ð một nếu một ngày tôi mất đi người yêu và Dù Món chay mùa Vu Lan Kỷ niệm 20 năm ngày Ni trưởng Diệu Đổi Chia nhỏ bữa ăn giúp ăn ngon miệng và chuong v khuong tang hoi vạch trần sự thật của lời tiên tri Đại tướng Võ Nguyên Giáp từ trần Suy nhược tinh thần làm tăng nguy cơ 妙性本空 无有一法可得